Bạn đang muốn mở rộng kinh doanh sang Singapore? Thành lập văn phòng chi nhánh có thể là một bước đi chiến lược và hiệu quả.
Kinh doanh tín chỉ carbon là thị trường tiềm năng và có nhu cầu rất lớn trong tương lai với bối cảnh cả thế giới đang hướng tới Netzero.
Kinh doanh bền vững đang là xu hướng toàn cầu để đạt được mục tiêu Netzero. Các hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại cần tuân thủ các yêu cầu về môi trường (Environment), xã hội (Social) và quản trị vận hành (Governance).
GLA thường xuyên cập nhật dữ liệu các nhà nhập khẩu và nhà phân phối thuộc nhiều ngành công nghiệp, đáp ứng nhu cầu tìm đối tác kinh doanh, mở rộng thị trường tại Singapore. Dưới đây là một phần trích xuất từ danh sách các nhà nhập khẩu thực phẩm tại Singapore (cập nhật). Để xem toàn bộ danh sách các nhà nhập khẩu thực phẩm tại Singapore, vui lòng đăng ký tài khoản thành viên hoặc liên hệ trực tiếp GLA.
1. Danh sách các nhà nhập khẩu thủy hải sản tại Singapore
STT | Công ty | Địa chỉ | Sản phẩm |
1 | CHIN GUAN HONG (S) PTE LTD. | 18 North Canal Road | Vây cá mập, hải sâm, bào ngư, sò điệp |
2 |
KAJIKI ENTERPRISE |
3017 Bedok North Street 5Gourmet East Kitchen#02-02 Singapore 486121 | Cá hồi tươi |
3 | BLUE OCEANS VENTURE PTE LTD | 50 Raffles PlaceSingapore Land Tower#15-05/06 | Thủy hải sản, tảo biển |
4 | LAM KEE FISHERIES PTE LTD | 121 Defu Lane 10 | Phân phối thủy hải sản và hàng đông lạnh |
5 | EASTERN HARVEST FOODS (S) PTE LTD | 5 Jalan Tepong |
Thủy sản đông lạnh, thực phẩm Nhật Bả |
2. Danh sách các nhà nhập khẩu thịt tại Singapore
STT | Công ty | Địa chỉ | Sản phẩm |
1 | SHINEFOODS PTE LTD | 150 South Bridge RoadFook Hai Building#10-01 | Thịt gia cầm |
2 | KEE SONG BROTHERS POULTRY INDUSTRIES PTE LTD | 2 Defu Lane 2Defu Industrial Park A | Thịt gia cầm (Gà) |
3 | XIE CHUN TRADING PTE LTD | 4008 Depot Lane#01-84 | Thịt tươi của Úc, sản phẩm bơ sữa, bột làm bánh |
3. Danh sách các nhà nhập khẩu gạo, thực phẩm khô, gia vị tại Singapore
STT | Công ty | Địa chỉ | Sản phẩm |
1 | ALPHA 2 OMEGA HOLDINGS PTE LTD | 9010 Tampines Street 93#01-103 | Thực phẩm, Gạo |
2 | GOH YEOW SENG PTE LTD | 2 Woodlands Sector 1Po Box 187 Woodlands Spectrum#03-24 | Thực phẩm khô, nước giải khát, mì ăn liền |
3 | FORTUNE FOOD MARKETING PTE LTD | 348 Jalan Boon LayPSC Building | Đậu phụ, mì,bún, phở, Udon, sữa đậu nành |
4 | LEE HWA TRADING IMPORT & EXPORT PTE LTD | 10 Admiralty StreetNorth Link Building#01-21/24 | Gạo, dầu ăn,đường, nước chấm |
5 | STYLENET ENTERPRISE PTE LTD | 10 Anson RoadInternational Plaza#15-14 | Thực phẩm bổ dưỡng, bánh kẹo |
A2Z NEUTRA PTE LTD | 455 Clementi Avenue 3 HDB-Clementi Heights #11-564 | Trà |
4. Danh sách các nhà nhập khẩu nước giải khát tại Singapore
STT | Công ty | Địa chỉ | Sản phẩm |
1 | DAWOOD EXPORTS PTE LTD | 8 Pandan CrescentU E Tech Park#02-03 | Thực phẩm và nước giải khát |
2 | Q.B. FOOD TRADING PTE LTD | 8 Chin Bee Crescent | Thực phẩm, nước giải khát, phô mai |
3 | CULINA PTE LTD | 24 Senoko WaySenoko Industrial Estate | Thực phẩm và nước giải khát |
4 | KIREI JAPANESE FOOD SUPPLY PTE LTD | 13 Jalan KilangK.H Koh Industrial Building | Thực phẩm, nước giải khát, rượu Sake Nhật |
5 | FROSTS FOOD & BEVERAGE PTE LTD | 24 Tuas Avenue 12 | Thực phẩm và nước giải khát |
5. Danh sách các công ty nhập khẩu rau quả và trái cây tại Singapore
STT | Công ty | Địa chỉ | Sản phẩm |
1 | ANZI (S) PTE LTD | 10 Dover RiseHeritage View#09-12 Stall No. tower B | Thực phẩm tươi sống và rau quả |
2 | AH HO FRUIT TRADING COMPANY | 230 APandan Loop-14 | Trái cây |
6. Danh sách các công ty nhập khẩu thực phẩm khác tại Singapore
STT | Công ty | Địa chỉ | Sản phẩm |
1 | CENTURION MARKETING PTE LTD | 2 Enterprise Road | Thực phẩm |
2 | CENTURION MARKETING PTE LTD | 51 Anson RoadAnson Centre | Thực phẩm |
3 | MINATO SINGAPORE | 545 Orchard RoadFar East Shopping Centre#15-07A | Thực phẩm cao cấp, Rượu |
4 | SHIMAYA TRADING PTE LTD | 36 Woodlands Terrace | Thực phẩm |
5 | SOON SENG HUAT (S) PTE LTD | 5 Pereira RoadAsiawide Industrial Building#01-03 | Thực phẩm |
6 | TAI SAY (IMP & EXP) PTE LTD | 38 Alexandra Terrace | Thực phẩm |
7 | YONG WEN FOOD INDUSTRIES (S) PTE LTD | 24 Penjuru RoadSingapore Commodity Hub#06-01 | Thực phẩm đóng hộp |
8 | DING FONG ENTERPRISES PTE LTD | 623 Aljunied RoadAljunied Industrial Complex#04-07 | Thực phẩm, dịch vụ xuất nhập khẩu |
9 | NASPAC MARKETING PTE LTD | 13 Senoko South RoadSenoko Industrial Estate | Hàng tiêu dùng |

- GLA đã tổng hợp Danh sách các nhà nhập khẩu thực phẩm, hải sản uy tín tại Singapore qua các năm
- Doanh nghiệp trading, xuất khẩu , nhập khẩu thực phẩm vào Singapore liên hệ GLA để được tư vấn và hỗ trợ trực tiếp. , tăng khả năng giao thương toàn cầu.
Việc sở hữu thị thực làm việc tại Mỹ là bước quan trọng để mở ra cơ hội phát triển sự nghiệp, làm việc tại công ty Mỹ và trải nghiệm môi trường chuyên nghiệp tại một trong những quốc gia hàng đầu thế giới.
Hợp pháp hóa lãnh sự tài liệu, giấy tờ Offshore là bước quan trọng để đảm bảo tính pháp lý và giá trị sử dụng của tài liệu tại các quốc gia khác. Với quy trình phức tạp, bao gồm công chứng, chứng thực Apostille và hợp pháp hóa tại cơ quan ngoại giao, việc nắm rõ các thủ tục là yếu tố then chốt giúp cá nhân và doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí, đồng thời tránh được rủi ro pháp lý.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, việc hợp pháp hóa lãnh sự các giấy tờ, tài liệu cấp bởi Mỹ là một thủ tục không thể thiếu đối với các doanh nghiệp.
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu (Trademark) tại Mỹ là một bước quan trọng giúp doanh nghiệp bảo vệ thương hiệu của mình khỏi sự xâm phạm và sao chép từ đối thủ.
Việt Nam hiện được đánh giá là quốc gia có nền chính trị ổn định, với tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng tại khu vực Đông Nam Á.
Người nước ngoài mở tài khoản ngân hàng tại Mỹ là một quyết định quan trọng, ảnh hưởng tới quản lý dòng tiền, giao dịch tài chính của Doanh nghiệp thành lập công ty tại Mỹ hay quốc gia khác khi đầu tư nước ngoài. Việc quyết định chính xác tài khoản ngân hàng tại Mỹ cần mở sẽ giúp bạn/công ty bạn tiết kiệm chi phí giao dịch, luân chuyển dòng tiền và đảm bảo sức khỏe tài chính doanh nghiệp. Trong bài viết này, GLA sẽ chỉ ra:
Mã số DUNS (Data Universal Numbering System) là một công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp tăng cường uy tín và mở rộng cơ hội hợp tác quốc tế.
Mỹ được biết đến là nền kinh tế lớn nhất thế giới và là một trung tâm kinh doanh quốc tế thu hút hàng loạt công ty đa quốc gia. Việc thuê địa chỉ văn phòng tại Mỹ mang lại nhiều lợi ích đáng kể cho doanh nghiệp, từ việc xây dựng lòng tin với đối tác, khách hàng đến hỗ trợ các hoạt động kinh doanh như mở tài khoản ngân hàng ở Mỹ hay quản lý thư từ hiệu quả.
Việc thành lập công ty tại Canada không chỉ mở ra cơ hội kinh doanh tại thị trường nội địa tại đây mà còn giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận các thị trường quốc tế, nhờ vào các thỏa thuận thương mại tự do mà Canada tham gia.
Đăng ký trademark giúp bảo vệ thương hiệu của bạn một cách toàn diện, mở rộng quyền lợi pháp lý và đảm bảo tài sản trí tuệ không bị xâm phạm.
Trong bối cảnh các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng hội nhập và mở rộng kinh doanh toàn cầu, việc lựa chọn một phần mềm kế toán quốc tế có thể giúp quản lý tài chính hiệu quả, minh bạch và tối ưu hóa nguồn lực.
Doanh nghiệp đang điều hành công ty ở Hồng Kông và muốn vươn mình ra thị trường quốc tế, mở khóa các cơ hội kinh doanh mới? Mã DUNS chính là "chìa khóa vàng" để tăng cường uy tín doanh nghiệp và mở rộng cơ hội kinh doanh toàn cầu.
Anh Quốc là một trong những điểm đến kinh doanh hàng đầu thế giới, đặc biệt với các chủ công ty nước ngoài kinh doanh xuyên biên giới.
Seychelles là quốc gia nhận được nhiều sự quan tâm từ các nhà đầu tư nước ngoài với mong muốn sở hữu công ty offshore để mở rộng với chi phí đầu tư không lớn những vẫn mang đến các lợi ích tiệm cận các quốc gia phát triển khác.
Đã từ lâu, Belize được xem như 1 quốc gia lý tưởng dành cho các Doanh nghiệp mong muốn thành lập công ty offshore để kinh doanh quốc tế.
Chính sách này giải thích cách GLA, Global Links Asia (“Công ty”) thu thập và sử dụng thông tin cá nhân/doanh nghiệp khi truy cập trang web và sử dụng dịch vụ của chúng tôi. GLA cam kết bảo vệ quyền riêng tư và an toàn thông tin của khách hàng.
GLA sẽ cập nhật chính sách định kỳ để đáp ứng yêu cầu pháp lý và hoạt động kinh doanh.
1. Nguyên tắc bảo mật và bảo vệ dữ liệu
Chính sách của GLA dựa trên ba nguyên tắc chính:
- Minh bạch: Chúng tôi thu thập và sử dụng dữ liệu cá nhân với sự đồng ý của khách hàng và chỉ phục vụ cho việc cung cấp dịch vụ.
- Quyền kiểm soát: Khách hàng có quyền kiểm soát dữ liệu cá nhân của mình và có thể yêu cầu chỉnh sửa khi cần.
- Bảo mật: Chúng tôi áp dụng các biện pháp bảo mật hàng đầu để bảo vệ dữ liệu.
Trong chính sách này, các thuật ngữ được hiểu như sau:
- “Cá nhân” hoặc “Doanh nghiệp”: Là cá nhân hoặc đại diện công ty truy cập trang web của GLA hoặc sử dụng dịch vụ, sản phẩm.
- “Dữ liệu cá nhân”: Là thông tin nhận dạng hoặc có thể dùng để nhận dạng một cá nhân.
- “Bên thứ ba”: Là tổ chức cơ quan chính phủ, ngân hàng liên kết với dịch vụ và sản phẩm của GLA.
- “Dịch vụ”: Bao gồm các dịch vụ doanh nghiệp như thành lập công ty, quản lý, kế toán thuế, mở tài khoản ngân hàng và các dịch vụ hỗ trợ khác do GLA cung cấp.
- “Sản phẩm”: Bao gồm các sản phẩm do GLA cung cấp như giấy phép QuickBooks, khóa đào tạo kế toán thuế và các sản phẩm khác.
2. Tổng quan chính sách
2.1. Thu thập, sử dụng và chia sẻ dữ liệu
GLA thu thập và sử dụng dữ liệu cá nhân để:
- Cung cấp dịch vụ, sản phẩm
- Liên lạc, hỗ trợ khách hàng
- Tiếp thị (với sự đồng ý)
- Tuân thủ nghĩa vụ pháp lý
- Nghiên cứu, phân tích cải thiện dịch vụ
2.2. Thu thập dữ liệu cá nhân
GLA thu thập dữ liệu qua nhiều hình thức:
- Thông tin do khách hàng cung cấp trực tiếp
- Nguồn thông tin từ bên thứ ba (chính phủ, đối tác uy tín)
Tất cả thông tin khách hàng cung cấp sẽ chỉ được sử dụng để cung cấp dịch vụ, sản phẩm.
2.3. Sử dụng và chia sẻ dữ liệu cá nhân
GLA chỉ sử dụng dữ liệu trong các trường hợp sau:
- Cung cấp dịch vụ theo hợp đồng
- Tuân thủ yêu cầu pháp lý
- Gửi dữ liệu đến cơ quan chính phủ hoặc ngân hàng theo yêu cầu của dịch vụ.
GLA bảo đảm rằng mọi việc chia sẻ dữ liệu với chính phủ, ngân hàng, đều tuân thủ quy định pháp luật.
2.4. Bảo mật và lưu trữ dữ liệu
GLA áp dụng các biện pháp bảo mật để bảo vệ dữ liệu cá nhân khỏi truy cập trái phép. Dữ liệu được lưu trữ chỉ trong thời gian cần thiết để phục vụ cho việc cung cấp dịch vụ hoặc tuân thủ nghĩa vụ pháp lý.
2.5. Quyền và trách nhiệm của khách hàng
Khách hàng chịu trách nhiệm đảm bảo tính chính xác và đầy đủ của thông tin cá nhân cung cấp. Việc không cung cấp thông tin đầy đủ có thể ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dịch vụ của GLA.
Mở cửa hàng thời trang tại các quốc gia Đông Nam Á như Thái Lan, Singapore và Campuchia là một cơ hội hấp dẫn, nhưng cũng đồng nghĩa với nhiều thách thức. Thị trường đầy cạnh tranh, quy định pháp lý phức tạp và sự hiểu biết về nhu cầu của người tiêu dùng địa phương đều là những vấn đề mà các Doanh nghiệp cần đối mặt khi bắt đầu kinh doanh trong ngành thời trang.
Singapore, với vị thế là một trung tâm logistics hàng đầu thế giới, đang thu hút một lượng lớn các doanh nghiệp muốn tham gia vào thị trường đầy tiềm năng này. Tuy nhiên, việc thành lập và vận hành một công ty logistics tại Singapore không hề đơn giản, đòi hỏi doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều thủ tục hành chính phức tạp và cạnh tranh khốc liệt.
Ngân hàng trực tuyến (ngân hàng số, ngân hàng điện tử) và ngân hàng truyền thống nước ngoài đều cung cấp các dịch vụ tương tự, nhưng có một số điểm khác biệt quan trọng.
Sự phát triển không ngừng của thương mại điện tử và sự toàn cầu hóa kinh tế đã tạo ra những thách thức và cơ hội mới cho doanh nghiệp. Vì vậy, việc sở hữu thẻ thanh toán trực tuyến nước ngoài trở thành một lợi thế quan trọng giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng giao dịch và tận dụng những cơ hội mở rộng thị trường quốc tế. Thẻ thanh toán trực tuyến có thể giúp Doanh nghiệp quản lý và thực hiện thanh toán, tiết kiệm thời gian quản lý các khoản phí vượt quá mức cho phép.
Trong bài viết này, GLA sẽ đề cập những vấn đề liên quan đến thẻ thanh toán trực tuyến nước ngoài, những lợi ích và sự khác nhau giữa thẻ thanh toán trực tuyến với thẻ thanh toán vật lý.
1. Thẻ thanh toán trực tuyến là gì?
Thẻ thanh toán trực tuyến (virtual payment card) là thẻ kỹ thuật số bao gồm 16 chữ số được tạo ngẫu nhiên, có số xác minh thẻ và ngày hết hạn. Thẻ thanh toán trực tuyến nước ngoài có cách hoạt động giống với thẻ thanh toán truyền thống nước ngoài nhưng không cần thẻ vật lý, là giải pháp thanh toán kỹ thuật số nhằm hiện đại hóa các quy trình, giảm sai sót và tiết kiệm thời gian cho Doanh nghiệp.
Thẻ thanh toán trực tuyến nước ngoài là loại thẻ thanh toán được phát hành bởi ngân hàng hoặc tổ chức tài chính tại Singapore, Mỹ, Hồng Kông, v.v. có thể được sử dụng để thanh toán cho các giao dịch trực tuyến trên các trang web hoặc ứng dụng có hỗ trợ thẻ thanh toán quốc tế.
Thẻ thanh toán trực tuyến nước ngoài có hai loại phổ biến là thẻ tín dụng trực tuyến (virtual credit card) và thẻ ghi nợ trực tuyến (virtual debit card).
2. Sự khác biệt giữa thẻ thanh toán trực tuyến nước ngoài so với thẻ thanh toán vật lý
- Cách hoạt động: Thẻ thanh toán trực tuyến hoạt động dễ dàng so với thẻ thanh toán vật lý;
- Quản lý thẻ: Doanh nghiệp có thể tự kiểm soát thẻ thanh toán trực tuyến mà không cần phải dựa vào ngân hàng;
- Đơn vị tiền tệ, hạn mức: Doanh nghiệp có thể chọn đơn vị tiền tệ cần sử dụng, đặt giới hạn chi tiêu cho thẻ thanh toán trực tuyến và xác định loại người bán có thể sử dụng thẻ;
- Quy trình thanh toán: Thẻ thanh toán trực tuyến giúp đơn giản hóa cách thanh toán được thực hiện cho cả nhà cung cấp và người bán hàng, đồng thời có một số lợi ích hấp dẫn cho Doanh nghiệp.
3. Lợi thế của Doanh nghiệp khi sở hữu thẻ thanh toán trực tuyến nước ngoài
Dựa trên sự khác biệt với thẻ thanh toán vật lý, thẻ thanh toán trực tuyến nước ngoài mang lại cho Doanh nghiệp những lợi thế như sau:
3.1 Tạo tài khoản và truy cập tài khoản nhanh chóng
- Doanh nghiệp có thể tạo một tài khoản thanh toán trực tuyến mới một cách dễ dàng và đáng tin cậy.
- Doanh nghiệp có thể truy cập thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ trực tuyến ngay lập tức.
- Thẻ thanh toán trực tuyến cho phép Doanh nghiệp truy cập vào tài khoản tín dụng nhanh chóng và không cần sử dụng thẻ vật lý.
3.2 Tăng cường bảo mật
Doanh nghiệp được tăng cường bảo mật, hạn chế sự xâm nhập vào tài khoản của những kẻ xấu trong môi trường giao dịch trực tuyến có nhiều rủi ro.
Những thẻ thanh toán trực tuyến nước ngoài thường sẽ đặt ra những giới hạn chi tiêu nhất định do đó sẽ hạn chế số tiền Doanh nghiệp có thể bị mất do bị kẻ xấu đánh cắp thông tin thẻ thanh toán trực tuyến.
Trong trường hợp bảo mật bị xâm phạm, thẻ thanh toán trực tuyến sẽ hỗ trợ cung cấp thông tin để đối chiếu giao dịch một cách đầy đủ, chính xác.
Nếu thẻ của Doanh nghiệp bị xâm phạm, thẻ thanh toán trực tuyến có thể bị vô hiệu một cách dễ dàng và nhanh chóng.
3.3 Thực hiện giao dịch nhanh chóng
Phương thức thanh toán trực tuyến hỗ trợ Doanh nghiệp thực hiện chuyển khoản nhanh chóng.
Một số thẻ trực tuyến thậm chí còn cung cấp phần thưởng tích điểm, đồng thời là giải pháp thay thế an toàn hơn khi mua hàng trực tuyến.
3.4 Quản lý thẻ đơn giản
Doanh nghiệp có thể trao quyền truy cập vào thẻ thanh toán trực tuyến nước ngoài cho từng thành viên mà không cần phải chia sẻ hoặc tìm kiếm ai là người đang giữ thẻ vật lý.
Doanh nghiệp có thể đặt giới hạn chi tiêu một cách chính xác để quản lý nguồn tiền được sử dụng chi tiêu ở mức cho phép, không vượt quá ngân sách.
4. Vì sao Doanh nghiệp nên mở thẻ thanh toán trực tuyến nước ngoài thông qua GLA?
Một yếu tố quyết định đến việc mở thẻ thanh toán trực tuyến nước ngoài thành công là Doanh nghiệp cần phải sở hữu tài khoản ngân hàng nước ngoài. Sau khi sở hữu tài khoản ngân hàng doanh nghiệp có thể mở thẻ thanh toán trực tuyến một cách dễ dàng. GLA đã hỗ trợ rất nhiều Doanh nghiệp mở tài khoản ngân hàng tại Singapore, Mỹ, Hồng Kông, Canada, v.v. thành công.
Với bề dày hơn 10 năm kinh nghiệm, GLA sẽ hỗ trợ công ty mở tài khoản ngân hàng nước ngoài theo quy trình sau:
- Tư vấn, hỗ trợ công ty lựa chọn ngân hàng uy tín tại các quốc gia như Singapore, Hồng Kông, Mỹ, v.v. ;
- Tư vấn, hướng dẫn công ty chuẩn bị các hồ sơ cần thiết cho việc mở tài khoản ngân hàng tại nước ngoài;
- Hỗ trợ công ty sắp xếp cuộc phỏng vấn với chuyên viên ngân hàng;
- Hỗ trợ công ty đăng ký thẻ thanh toán trực tuyến nước ngoài.
Để mở tài khoản ngân hàng ở nước ngoài đặc biệt tại những quốc gia như Singapore, Hồng Kông, Mỹ, v.v. là điều không hề dễ dàng. Việc này đòi hỏi công ty cần chuẩn bị đầy đủ, chính xác tài liệu được yêu cầu, tuy nhiên không phải ai cũng đủ kiến thức, chuyên môn để thực hiện điều này.
GLA là đối tác làm việc trực tiếp với nhiều ngân hàng lớn và uy tín như DBS, OCBC, UOB, v.v., là đối tác của các cổng thanh toán quốc tế uy tín như PayPal và nhiều đối tác khác, cùng với kinh nghiệm hỗ trợ nhiều Doanh nghiệp mở thành công tài khoản ngân hàng ở nước ngoài - hoàn toàn có thể giải quyết vấn đề này.
Liên hệ GLA ngay hôm nay để mở thẻ thanh toán trực tuyến nước ngoài nhanh chóng, hiệu quả.
5. Những câu hỏi thường gặp về sở hữu thẻ thanh toán trực tuyến
1. Thẻ thanh toán trực tuyến nước ngoài là gì?
Đây là loại thẻ cho phép bạn thực hiện giao dịch mua sắm, thanh toán hoặc chuyển tiền quốc tế qua mạng Internet. Thẻ này ở dạng điện tử, doanh nghiệp chỉ cần nhớ mã số thẻ và số pin để sử dụng.
2. Lợi ích chính của thẻ thanh toán trực tuyến nước ngoài là gì?
- Thanh toán quốc tế dễ dàng và nhanh chóng.
- Mua sắm trên các trang web toàn cầu không giới hạn địa lý.
- Hưởng ưu đãi từ các chương trình giảm giá hoặc tích điểm.
- Đổi tiền tự động với tỷ giá minh bạch.
- Nhận doanh thu đa tiền tệ nhanh chóng.
3. Có an toàn khi sử dụng thẻ thanh toán trực tuyến không?
Việc sử dụng thẻ thanh toán trực tuyến rất an toàn vì các cơ quan tài chính cung cấp do GLA tư vấn đề đáp ứng đủ điều kiện an toàn, bảo mật tài chính nghiệm ngặt của quốc tế và quốc gia sở tại.
4. Làm thế nào để mở thẻ thanh toán trực tuyến nước ngoài?
GLA sẽ hỗ trợ Doanh nghiệp mở tài khoản nhanh chóng, hiệu quả, với ngân hàng vật lý, ngân hàng số uy tín tại Mỹ, Singapore, Hồng Kông

- Thẻ thanh toán trực tuyến nước ngoài là thẻ kỹ thuật số, không cần thẻ vật lý, bao gồm số thẻ, ngày hết hạn, mã CVV. Thẻ được phát hành bởi ngân hàng, tổ chức quốc tế.
- Thẻ điện tử tiện lợi hơn, dễ thanh toán, sử dụng với độ an toàn tương tự thẻ vật lý
- GLA sẽ hỗ trợ tư vấn hồ sơ, giúp Doanh nghiệp mở thẻ nhanh chóng, hiệu quả với các cổng thanh toán uy tín và các ngân hàng lớn trên thế giới.
Để thực hiện quảng cáo trực tuyến trên nền tảng Google Ads một cách hiệu quả và tin cậy, việc đăng ký mã số DUNS là một yếu tố mà Doanh nghiệp nên cân nhắc thực hiện.
Mã số D-U-N-S® không chỉ giúp xác minh uy tín của doanh nghiệp mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc tối ưu thời gian quá trình xác thực tài khoản Google Ads.
Trong bài viết này, GLA hướng dẫn cách đăng ký mã DUNS để xác thực tài khoản Google Ads một cách chi tiết và dễ dàng để bắt đầu hành trình quảng cáo trực tuyến một cách thành công.
1. Mã số DUNS cho Google Ads là gì?
Mã DUNS là một mã số duy nhất gồm 9 chữ số được cấp bởi Dun & Bradstreet, một công ty cung cấp thông tin kinh doanh.
Mã DUNS được sử dụng để xác minh danh tính của doanh nghiệp và giúp các doanh nghiệp giao dịch với nhau một cách an toàn và hiệu quả hơn. Mã số DUNS là không bắt buộc đối với mỗi Doanh nghiệp, nhưng việc Doanh nghiệp sở hữu mã số DUNS có một số lợi ích sau:
- Nhiều công ty lớn nhất thế giới sẽ yêu cầu Số DUNS khi đăng ký trở thành nhà cung cấp hoặc nhận tín dụng.
- Nhiều cơ quan chính phủ yêu cầu Số DUNS từ các nhà thầu nước ngoài.
- Số DUNS được kết nối với hồ sơ tín dụng doanh nghiệp sẽ giúp đẩy nhanh quá trình phê duyệt khoản vay với một số tổ chức tài chính.
Ngay cả khi Doanh nghiệp không có nhu cầu về mã số DUNS, Doanh nghiệp kinh doanh quốc tế vẫn nên đăng ký mã số DUNS để có sẵn để tạo sự ổn định, bền vững và liền mạch trong kinh doanh.
Xem thêm thông tin tại dịch vụ đăng ký mã số DUNS cho doanh nghiệp Việt Nam.
2. Tại sao cần xác thực tài khoản Google Ads?
Theo chính sách của Google Ads, tất cả các tài khoản quảng cáo đều cần phải được xác thực. Tuy nhiên, Google sẽ yêu cầu xác minh tài khoản đối với một số tài khoản nhất định, bao gồm:
- Tài khoản mới: Tất cả các tài khoản mới đều cần phải được xác minh trước khi có thể bắt đầu chạy quảng cáo.
- Tài khoản có chi tiêu lớn: Tài khoản có chi tiêu lớn hơn một số tiền nhất định cũng cần phải được xác minh.
- Tài khoản có hoạt động đáng ngờ: Tài khoản có hoạt động đáng ngờ, chẳng hạn như gian lận hoặc vi phạm chính sách, cũng cần phải được xác minh.
Cá nhân/Doanh nghiệp sẽ có tổng cộng 60 ngày để thực hiện quy trình xác minh tài khoản Google Ads, bao gồm 30 ngày để bắt đầu quá trình xác minh sau khi Doanh nghiệp nhận được thông báo, và 30 ngày nữa để hoàn thành quá trình này. Trong trường hợp Cá nhân/Doanh nghiệp không hoàn thành hoặc không đáp ứng các yêu cầu xác minh trong khoảng thời gian 60 ngày, tài khoản quảng cáo sẽ bị tạm dừng hoạt động.
Lý do chính cần xác thực tài khoản Google Ads
- Xác minh danh tính của doanh nghiệp: Xác thực tài khoản Google Ads giúp Google xác minh danh tính của doanh nghiệp, từ đó giúp bảo vệ người dùng và tăng độ tin cậy của quảng cáo.
- Tăng cường tính bảo mật: Xác thực tài khoản Google Ads giúp bảo vệ tài khoản khỏi những kẻ gian lận và xâm nhập trái phép.
- Mở khóa các tính năng và công cụ nâng cao: Một số tính năng và công cụ nâng cao của Google Ads chỉ khả dụng với tài khoản đã được xác thực. Trong trường hợp tài khoản chưa được xác thực, tài khoản sẽ không thể sử dụng bất kỳ tính năng nào cho đến khi xác thực tài khoản. Sau khi xác thực, tài khoản mới có thể sử dụng các tính năng nâng cao như quảng cáo HTML5, quảng cáo dịch vụ địa phương, v.v.
- Tăng khả năng hiển thị quảng cáo: Quảng cáo của tài khoản đã được xác thực sẽ có khả năng hiển thị cao hơn trên các trang web và ứng dụng của Google.
- Tăng hiệu quả của quảng cáo: Xác thực tài khoản Google Ads giúp Google hiểu rõ hơn về doanh nghiệp và đối tượng mục tiêu, từ đó giúp quảng cáo hiệu quả hơn.
- Mở rộng phạm vi tiếp cận toàn cầu: Xác thực tài khoản Google Ads giúp doanh nghiệp tiếp cận được nhiều khách hàng tiềm năng hơn trên toàn thế giới; đặc biệt, đây là lợi thế cho các doanh nghiệp Thương mại điện tử, Dropshipping trên con đường tiếp cận khách hàng quốc tế.
Nếu tài khoản Google Ads của Doanh nghiệp chưa được xác thực, Doanh nghiệp sẽ nhận được thông báo yêu cầu xác minh qua email. Doanh nghiệp có thể xác minh tài khoản bằng cách cung cấp thông tin liên hệ của doanh nghiệp, chẳng hạn như tên doanh nghiệp, địa chỉ doanh nghiệp, số điện thoại doanh nghiệp và số fax doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cũng có thể sử dụng mã số DUNS để đẩy nhanh quá trình xác minh tài khoản Google Ads.
Tuy nhiên, các bước bắt buộc để hoàn tất quá trình xác thực tài khoản Google Ads có thể khác nhau đối với từng tài khoản Google Ads, tùy thuộc vào cấu trúc tài khoản, thông tin thanh toán và liệu tài khoản đó đang được sử dụng bởi một doanh nghiệp hay một cá nhân.
3. Tại sao cần mã số DUNS để xác thực tài khoản Google Ads
Điều khoản của Google Ads về mã số DUNS
Google đã hợp tác với Dun & Bradstreet để hỗ trợ quá trình xác minh của những Cá nhân/Doanh nghiệp quảng cáo trên nền tảng Google. Dun & Bradstreet đã phát triển một hệ thống toàn cầu để xác định và gán mã số nhận dạng riêng biệt, được gọi là D-U-N-S®, cho mỗi doanh nghiệp trên toàn thế giới.
Từ tháng 10 năm 2023, mọi doanh nghiệp sẽ phải thực hiện chương trình xác minh tài khoản Quảng cáo của Google, Doanh nghiệp sẽ nhận được email hoặc thông báo trong tài khoản để bắt đầu quá trình này.
Trong trường hợp tài khoản bị tạm dừng, dưới đây là thông tin cập nhật của Google cho trường hợp này:
Cập nhật quy trình khiếu nại việc tạm ngưng tài khoản của Google Ads 10/2023
- Từ 10/10/2023, những nhà quảng cáo được chọn có tài khoản bị tạm ngưng do vi phạm chính sách Google Ads phải hoàn tất quy trình xác minh tài khoản Google Ads trước để có thể khiếu nại việc tạm ngưng tài khoản.
- Những nhà quảng cáo sử dụng phương thức lập hóa đơn hàng tháng không bắt buộc phải hoàn tất quá trình xác minh Nhà quảng cáo và có thể trực tiếp khiếu nại việc tạm ngưng tài khoản của họ.
- Doanh nghiệp BẮT BUỘC cung cấp mã số DUNS để xác thực tài khoản Google Ads trong quá trình khiếu nại việc tạm ngưng tài khoản.
Khi Doanh nghiệp đăng ký với Dun & Bradstreet và nhận được mã số D-U-N-S® cho doanh nghiệp, điều này sẽ giúp Doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình xác thực tài khoản trên Google Ads.
Như vậy, việc đăng ký mã số D-U-N-S không chỉ giúp xác minh uy tín của doanh nghiệp mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa quá trình xác minh tài khoản Google Ads.
4. Khó khăn mà doanh nghiệp có thể gặp phải khi tự đăng ký mã số DUNS để xác thực tài khoản Google Ads
Dưới đây là một số khó khăn mà doanh nghiệp có thể gặp phải khi tự đăng ký mã số DUNS:
- Thông tin Doanh nghiệp không chính xác: Để đăng ký mã số DUNS, doanh nghiệp cần cung cấp một số thông tin cơ bản về doanh nghiệp: tên doanh nghiệp, địa chỉ, số điện thoại, và mã số thuế, v.v. Nếu thông tin này không chính xác, doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc đăng ký mã số DUNS hoặc tài khoản Google Ads của doanh nghiệp có thể bị từ chối.
- Quá trình đăng ký phức tạp: Quá trình đăng ký mã số DUNS có thể phức tạp và mất thời gian. Doanh nghiệp cần cung cấp đầy đủ thông tin theo yêu cầu và trả lời các câu hỏi của Dun & Bradstreet. Đặc biệt, doanh nghiệp mới thành lập có thể gặp khó khăn trong việc đăng ký mã số DUNS do chưa có kinh nghiệm.
- Phí đăng ký: Các doanh nghiệp mới thành lập thường chưa có kinh nghiệm trong việc đăng ký mã số DUNS, có thể gặp khó khăn trong việc chuẩn bị hồ sơ, điền thông tin và nộp hồ sơ đăng ký và có thể không biết cách xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình đăng ký, nên có thể sẽ phát sinh chi phí không đáng có trong quá trình đăng ký mã DUNS.
- Một số khó khăn khác như:
- Thiếu nhân sự có kinh nghiệm theo dõi.
- Mất thời gian trong việc liên hệ, làm việc để có mã số DUNS nhanh chóng.
- Không biết lựa chọn gói dịch vụ DUNS phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp gây lãng phí.
- Gặp khó khăn trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình đăng ký.
GLA hiểu rõ những khó khăn mà các doanh nghiệp có thể gặp phải trong quá trình đăng ký mã số D-U-N-S® và xác thực tài khoản trên Google Ads.
GLA hỗ trợ, tư vấn đăng ký mã số D-U-N-S® để xác thực tài khoản Google Ads cho cá nhân/doanh nghiệp tại Việt Nam, Hồng Kông, Singapore, Mỹ, Thái Lan, và nhiều quốc gia khác. Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ với GLA.
5. Tại sao Doanh nghiệp nên lựa chọn GLA hỗ trợ đăng ký mã DUNS cho Google Ads
Mã số DUNS là một mã số duy nhất được cấp cho các doanh nghiệp trên toàn thế giới. Mã số này được sử dụng để xác minh danh tính của doanh nghiệp và giúp các doanh nghiệp được chấp thuận chạy quảng cáo trên Google Ads nhanh chóng và hiệu quả.
GLA tư vấn, hỗ trợ Doanh nghiệp thành lập công ty tại nước ngoài và các dịch vụ hỗ trợ trọn gói sau thành lập. GLA cũng hỗ trợ Doanh nghiệp đăng ký mã số DUNS để xác minh tài khoản Google Ads.
Có nhiều lý do để Doanh nghiệp lựa chọn GLA hỗ trợ đăng ký mã DUNS xác thực tài khoản Google Ads, bao gồm:
- Hỗ trợ đa quốc gia: GLA hỗ trợ Doanh nghiệp đăng ký mã số DUNS đa quốc gia trên toàn thế giới, bao gồm Singapore, Hồng Kông, Mỹ, Anh, v.v.
- Tiết kiệm thời gian và chi phí: GLA sẽ thay mặt doanh nghiệp thực hiện các thủ tục đăng ký mã số DUNS, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và chi phí.
- Tăng tỷ lệ thành công: GLA có đội ngũ chuyên gia trong việc đăng ký mã số DUNS hỗ trợ nhiều Doanh nghiệp game, công ty công nghệ, phát triển phần mềm, v.v giúp doanh nghiệp tăng tỷ lệ thành công.
- Hỗ trợ A-Z: GLA luôn sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp trong suốt quá trình đăng ký mã số DUNS.
Với những lợi ích trên, GLA sẽ là bạn đồng hành đắc lực cho Doanh nghiệp cần đăng ký mã số DUNS xác thực tài khoản Google Ads.
6. Quy trình đăng ký mã số DUNS xác thực tài khoản Google Ads tại GLA
GLA hỗ trợ đăng ký mã số DUNS cho các công ty Việt Nam, Singapore, Mỹ, Anh, v.v để xác thực tài khoản Google Ads theo quy trình các bước:
{loadmoduleid 866}
7. Các câu hỏi thường gặp về đăng ký mã số DUNS xác thực Google Ads
1. Google sử dụng thông tin của Doanh nghiệp như thế nào trong và sau chương trình xác minh nhà quảng cáo Google?
Google sẽ sử dụng thông tin của Doanh nghiệp cung cấp cho các mục đích sau:
1. Xác minh danh tính của Doanh nghiệp hoặc hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp.
2. Hiển thị thông tin tiết lộ trong quảng cáo của Doanh nghiệp bao gồm tên của Doanh nghiệp hoặc vị trí. Tiết lộ này sẽ được liên kết từ bất kỳ quảng cáo nào Doanh nghiệp chạy.
Là một phần trong cam kết của Google về tính minh bạch, Google sẽ mở rộng phạm vi thông tin có sẵn công khai liên quan đến tài khoản Google Ads và chiến dịch quảng cáo của Doanh nghiệp. Tính minh bạch mở rộng này bao gồm:
- Thông tin về bất kỳ thay đổi lịch sử nào trong tên nhà quảng cáo của Doanh nghiệp.
- Thông tin chi tiết về nội dung và thiết kế quảng cáo của Doanh nghiệp.
- Thông tin về thời gian và địa điểm quảng cáo của Doanh nghiệp được hiển thị.
- Lý do xóa quảng cáo hoặc tạm ngưng tài khoản do vi phạm pháp luật hoặc chính sách.
- Thông tin liên hệ kinh doanh có sẵn công khai.
Điều quan trọng cần lưu ý là thông tin liên hệ cá nhân, chẳng hạn như số điện thoại hoặc địa chỉ email, sẽ không được tiết lộ hoặc công bố như một phần của sáng kiến minh bạch này.
Để biết thêm chi tiết về tính minh bạch và thông tin công bố của nhà quảng cáo, Cá nhân/Doanh nghiệp có thể tham khảo tài nguyên của Google.
2. Doanh nghiệp không nhận được thời hạn hoàn tất quy trình xác minh Nhà quảng cáo Google?
Trong trường hợp này, nhà quảng cáo có thể có tùy chọn tham gia chương trình xác minh nhà quảng cáo mà không cần thời hạn cụ thể trong các trường hợp sau:
- Có thể lựa chọn thực hiện một cách chủ động
- Có quyền truy cập vào các tính năng và định dạng quảng cáo nâng cao của Google Ads, chẳng hạn như quảng cáo HTML5 và quảng cáo Dịch vụ địa phương.
- Cần xóa mọi giới hạn đã được đặt trên tài khoản nhà quảng cáo của mình.
3. Tạm dừng tài khoản là gì? Việc này có gây tổn hại đến tài khoản Google Ads của Doanh nghiệp không?
Việc tạm dừng tài khoản xảy ra vì nhiều lý do, ví dụ:
- Quá trình xác minh danh tính nhà quảng cáo của Doanh nghiệp chưa hoàn tất
- Xác minh hoạt động kinh doanh không rõ ràng
- Việc điều tra tài khoản sẽ được bắt đầu nếu Google xác định được hành vi của nhà quảng cáo có thể gây rủi ro cho người dùng, Google hoặc đối tác của Google.
Việc tạm dừng tài khoản vốn không có hại cho Cá nhân/Doanh nghiệp vì Cá nhân/Doanh nghiệp vẫn có thể truy cập vào các tài khoản bị tạm dừng và bất kỳ báo cáo liên quan nào; tuy nhiên, Cá nhân/Doanh nghiệp không thể chạy bất kỳ quảng cáo nào, sử dụng bất kỳ tính năng nào trong Merchant Center và tạo bất kỳ tài khoản mới nào.
4. Mã DUNS để xác thực tài khoản Google Ads có hết hạn không?
Mã DUNS dùng để xác thực tài khoản Google Ads thường không hết hạn. Theo Dun & Bradstreet, mã DUNS vẫn có hiệu lực trừ khi doanh nghiệp giải thể, đóng cửa hoặc ngừng hoạt động. Do đó, các doanh nghiệp có thể dựa vào mã DUNS của mình để xác thực tài khoản Google Ads, ngay cả khi mã DUNS đã được cấp từ nhiều năm.
5. GLA hỗ trợ Doanh nghiệp đăng ký mã DUNS tại những quốc gia nào?
GLA là đơn vị hỗ trợ Doanh nghiệp đăng ký mã số D-U-N-S® tại tất cả quốc gia trên toàn thế giới.
GLA đồng hành cùng các doanh nghiệp đa dạng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm Doanh nghiệp xuất nhập khẩu, phần mềm, du lịch, thương mại điện tử, các tổ chức phi lợi nhuận, v.v, giúp Doanh nghiệp có được mã số D-U-N-S® tại các quốc gia như Hồng Kông, Mỹ, Singapore, Anh, và nhiều quốc gia khác trên khắp thế giới.
Liên hệ ngay với GLA để được tư vấn, hỗ trợ đăng ký mã số DUNS xác thực tài khoản Google Ads một cách nhanh chóng và hiệu quả.

- Từ tháng 10 năm 2023, mọi doanh nghiệp sẽ phải thực hiện chương trình xác minh tài khoản Google Ads, Doanh nghiệp sẽ nhận được email hoặc thông báo trong tài khoản để bắt đầu quá trình này.
- Xác thực tài khoản Google Ads giúp bảo vệ tài khoản, tăng khả năng hiển thị quảng cáo, mở khóa các tính năng nâng cao và tăng hiệu quả quảng cáo.
- Doanh nghiệp BẮT BUỘC cung cấp mã số DUNS để xác thực tài khoản Google Ads trong quá trình khiếu nại việc tạm ngưng tài khoản.
- GLA sẽ hỗ trợ Doanh nghiệp dăng ký mã số DUNS xác thực cho các công ty tại Việt Nam, Mỹ, Singapore, Hồng Kông, v.v.
Bạn đang tìm kiếm quốc gia thành lập công ty game nước ngoài? Quốc gia nước ngoài nào là phù hợp và tối ưu cho công ty game phát triển quốc tế? Doanh nghiệp bối rối khi lựa chọn quốc gia thành lập và quy trình thành lập công ty game tại nước ngoài? Hồng Kông, quốc gia với nền kinh tế thị trường game phát triển cùng chính sách thuế ưu đãi, hệ thống pháp lý minh bạch là môi trưởng lý tưởng cho các doanh nghiệp game thành lập công ty tại Hồng Kông. Trong bài viết này, GLA sẽ giúp Doanh nghiệp nắm được các thông tin quan trọng sau:
Bạn là một nhà sáng tạo nội dung (KOL, KOC, Youtuber hay content creator trên mạng xã hội đang chi trả khoản tiền thuế khổng lồ khi ký các hợp đồng với khách hàng, đóng thuế định kỳ hằng quý, hằng năm?
Đối với các doanh nghiệp chạy quảng cáo Facebook, Google thì việc đóng thuế VAT đúng theo quy định là vấn đề quan tâm của nhiều doanh nghiệp.
Hiện nay, mức thuế giá trị gia tăng (VAT) hay thuế hàng hóa dịch vụ (GST) sẽ có những quy định và mức thuế suất khác nhau ở mỗi quốc gia.
Không chỉ là một trung tâm tài chính, Singapore còn là một trung tâm hàng đầu về sản xuất, nghiên cứu, phát triển và các hoạt động thương mại trong khu vực Châu Á nói riêng và toàn thế giới nói chung. Trong đó, ngành dược phẩm, thiết bị y tế, thiết bị vật tư y tế, nguyên liệu sản xuất các thiệt bị y tế là một trong các trụ cột vững chắc trong nền kinh tế Singapore, với rất nhiều loại thuốc nổi tiếng toàn cầu và các vật tư y tế quan trọng được sản xuất tại đây.
Ngành công nghiệp thiết bị y tế từ trước đến nay là một lĩnh vực đầu tư sinh lời cho các nhà đầu tư cũng như các công ty nước ngoài. Phát triển công ty kinh doanh về lĩnh vực thiết bị y tế tại nước ngoài sẽ giúp Doanh nghiệp phát triển ra thị trường quốc tế, tiếp cận nhiều đối tác và khách hàng trên thế giới. Tuy nhiên lựa chọn thành lập ở quốc gia nào để được hưởng nhiều lợi ích, ưu đãi hấp dẫn và đảm bảo các chính sách pháp lý, quy trình thành lập là một điều khó khăn và phức tạp đối với các công ty, nhà đầu tư dự định thành lập công ty ở nước ngoài.
Đứng thứ 17 về khả năng cạnh tranh toàn cầu và đứng thứ nhất trong các đất nước Ả Rập khi nói đến môi trường kinh doanh và cơ sở hạ tầng tốt nhất (2025), UAE hiện lên như là một đất nước thân thiện và luôn tạo điều kiện tốt nhất cho Doanh nghiệp nước ngoài đến mở công ty tại các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất.
Tài khoản PayPal Doanh nghiệp (PayPal Business) là cổng thanh toán hàng đầu và đáng tin cậy nhất trên toàn thế giới, mang đến cho Doanh nghiệp rất nhiều tiện ích. Tuy vậy, chỉ có một số ít Doanh nghiệp biết được rằng, đăng ký tài khoản PayPal Business VIP mới thật sự là cách duy nhất để trọn vẹn sử dụng các tính năng ưu việt của PayPal, cũng như là cơ hội đưa việc kinh doanh và công ty lên một tầm cao mới.
Hãy cùng GLA tìm hiểu trong bài viết này các lợi ích to lớn khi tạo tài khoản PayPal Business VIP và cách đăng ký PayPal Business VIP cho Doanh nghiệp.
1. Tại sao Doanh nghiệp nên đăng ký tài khoản PayPal Business VIP?
Tài khoản PayPal Business mang lại rất nhiều tiện ích nâng cao cho các Doanh nghiệp. Thế nhưng, với mức độ phát triển kinh doanh ngày càng lớn, Doanh nghiệp sẽ nhận thấy các “bất lợi” của tài khoản PayPal Business như mức ký quỹ PayPal (PayPal Reserve), giới hạn tài khoản PayPal (PayPal Limit), bị thẩm định đột xuất khi PayPal có nghi ngờ nhất định. Tất cả điều này có thể gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh cũng như dòng tiền của Doanh nghiệp.
Vì lẽ đó, nhiều Doanh nghiệp lựa chọn cách đăng ký PayPal Business VIP để khai phá hết tiềm năng vốn có PayPal Business và mở khóa thêm rất nhiều dịch vụ tiện ích khác, chuyên biệt cho tài khoản PayPal Business VIP.
Bên cạnh các lợi ích vốn có khi tạo tài khoản PayPal Business, Doanh nghiệp đăng ký tài khoản PayPal Business VIP được hưởng thêm các ưu đãi khác như:
- Hạn chế Limit PayPal Business, cho phép giao dịch chuyển khoản lớn;
- Đảm bảo dòng tiền ổn định;
- Giảm tỉ lệ ký quỹ PayPal Reserve (tỉ lệ tiền giữ lại trong tài khoản) ;
- Nâng cao mức độ thương hiệu và hình ảnh chuyên chuyện của công ty;
- Cho phép mọi hình thức thanh toán từ khách hàng (Thẻ, cổng thanh toán, thanh toán qua điện thoại, v.v);
- Thiết kế quy trình thanh toán cá nhân hóa dành riêng cho Doanh nghiệp;
- Các tiện ích nâng cao khác của PayPal như thanh toán hàng loạt (PayPal Masspay), và giao dịch tham chiếu (Reference Transactions), PayPal Pro, v.v.
Ngoài ra, nâng cấp tài khoản PayPal Doanh nghiệp thành tài khoản PayPal Doanh nghiệp VIP cho phép Doanh nghiệp đạt được lòng tin từ PayPal. Mỗi khi có tranh chấp, vấn đề phát sinh với Doanh nghiệp, PayPal sẽ không khóa tài khoản của Doanh nghiệp (PayPal Limit) như với tài khoản PayPal Business thông thường. Thay vào đó, Doanh nghiệp sẽ nhận được thông báo từ trước bởi PayPal, và có thời gian giải quyết vấn đề và đưa ra hành động cần thiết.
2. Làm thế nào Doanh nghiệp có thể đăng ký tài khoản PayPal Business VIP?
1. Tài khoản Paypal Business VIP dành cho những ai?
- Đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc nâng cấp và sở hữu tài khoản PayPal Doanh nghiệp đã có thể đáp ứng các nhu cầu của Doanh nghiệp vì Doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được phí duy trì hằng tháng phải trả cho PayPal.
- Đối với các Doanh nghiệp lớn (Doanh thu hàng tháng từ trăm ngàn USD trở lên), việc sở hữu và đăng ký tài khoản PayPal Doanh nghiệp VIP là một lựa chọn không thể bỏ qua, mang lại nhiều lợi ích lớn lao cho Doanh nghiệp.
2. Làm thế nào để đăng ký tạo tài khoản Paypal Business VIP với Global Links Asia?
GLA, với kinh nghiệm hỗ trợ Doanh nghiệp đăng ký thành công tài khoản PayPal Doanh nghiệp VIP, sẽ đồng hành cùng Doanh nghiệp ở từng bước một, đảm bảo Doanh nghiệp nắm rõ quy trình, yêu cầu cần có khi tạo tài khoản PayPal Doanh nghiệp VIP.
Quy trình tạo tài khoản PayPal Business VIP sẽ được thực hiện như sau:
- Bước 1: Thành lập công ty tại Singapore hoặc thành lập công ty tại Hồng Kông hoặc thành lập công ty tại Mỹ hoặc thành lập tại các quốc gia châu Âu, Nhật Bản sao cho phù hợp với nhu cầu kinh doanh của Doanh nghiệp. GLA cung cấp dịch vụ thành lập công ty tại Singapore và thành lập công ty nước ngoài trọn gói từ A-Z.
- Bước 2: Chuẩn bị thông tin, tài liệu để mở tài khoản PayPal Business. GLA sẽ chuẩn bị tài liệu và tư vấn chiến lược cần thiết.
- Bước 3: Đăng ký tài khoản PayPal Business cho công ty tại Singapore/Hồng Kông/Mỹ theo quy trình chuẩn của PayPal.
- Bước 4: Thẩm định PayPal (PayPal Underwritting). Đây là bước quan trọng nhất trong quy trình đăng ký tài khoản PayPal Business VIP, PayPal sẽ kiểm tra các thông tin của Doanh nghiệp một cách kĩ lưỡng từ lịch sử giao dịch, kinh doanh, cho tới thông tin công ty. GLA sẽ tư vấn và hỗ trợ Doanh nghiệp để đạt được kết quả thẩm định tốt nhất.
3. Các lưu ý quan trọng để thẩm định tài khoản Paypal, đăng ký Paypal Business VIP thành công cao
Nhằm thẩm định PayPal (Payl Underwriting) và tạo tài khoản PayPal Doanh nghiệp VIP đạt kết quả tối ưu nhất, Global Links Asia nhận thấy có các lưu ý sau Doanh nghiệp cần xem xét:
- Đảm bảo hoạt động kinh doanh tốt, uy tín (ít phát sinh tranh chấp, yêu cầu bồi hoàn, kháng nghị từ khách hàng);
- Cung cấp đầy đủ, chính xác các tài liệu liên quan đến hoạt động tài chính, kinh doanh như hồ sơ kế toán, thông tin công ty;
- Mô tả chi tiết hoạt động doanh nghiệp trong thực tế, thị trường hoạt động, chiến lược hợp tác phát triển, v.v.
Ngoài ra, Paypal cũng sẽ kiểm tra số lượng giao dịch, giới hạn giao dịch, và mức độ uy tín của tài khoản Paypal Doanh nghiệp của công ty để đưa ra nhận định cuối cùng. Vì lẽ đó, Doanh nghiệp càng chuẩn bị kĩ càng và đầy đủ, xác xuất thẩm định thành công và đăng ký tài khoản Paypal Doanh nghiệp VIP càng cao.
3. GLA có thể hỗ trợ Doanh nghiệp đăng ký tài khoản PayPal Business VIP như thế nào?
Với bề dày kinh nghiệm và chất lượng dịch vụ được các đối tác quy mô toàn cầu, hàng trăm khách hàng tin tưởng và sử dụng dịch vụ, GLA sẽ hỗ trợ Doanh nghiệp:
- Tư vấn chiến lược mở tài khoản PayPal, tài khoản PayPal Business, gỡ giới hạn thanh khoản (Limits), làm thẩm định (Underwriting);
- Nâng cấp tài khoản PayPal Business VIP, đăng lý PayPal Pro, đăng ký các dịch vụ cao cấp;
- Hỗ trợ quản lý, duy trì tài khoản PayPal, hướng dẫn giải quyết tranh chấp, tối ưu hóa các chuyển tiền quốc tế;
- Tư vấn, hỗ trợ mở các cổng thanh toán quốc tế như Stripe, v.v.
4. Các câu hỏi thường gặp liên quan đến việc đăng ký tài khoản PayPal Business VIP?
1. Việc sử dụng PayPal Business VIP có tốn chi phí duy trì hằng tháng hay không?
Việc sử dụng PayPal Business VIP yêu cầu phí duy trì hằng tháng đối với Doanh nghiệp. Tuy vậy, các lợi ích mà Doanh nghiệp nhận được sau khi tạo tài khoản PayPal Business VIP là rất lớn. Đây là một khoản đầu tư hiệu quả cho Doanh nghiệp trên đường dài khi sở hữu tài khoản PayPal Doanh nghiệp VIP.
2. Lợi ích khi đăng ký tài khoản PayPal Business VIP là gì?
Các đăng ký tài khoản PayPal Business VIP mang lại các lợi ích cho Doanh nghiệp như:
- Hạn chế Limit PayPal Business, cho phép giao dịch chuyển khoản lớn;
- Đảm bảo dòng tiền ổn định;
- Giảm tỉ lệ ký quỹ PayPal Reserve (tỉ lệ tiền giữ lại trong tài khoản) ;
- Nâng cao mức độ thương hiệu và hình ảnh chuyên chuyện của công ty;
- Cho phép mọi hình thức thanh toán từ khách hàng (Thẻ, cổng thanh toán, thanh toán qua điện thoại, v.v);
- Thiết kế quy trình thanh toán cá nhân hóa dành riêng cho Doanh nghiệp;
- Các tiện ích nâng cao khác của PayPal như thanh toán hàng loạt (PayPal Masspay), và giao dịch tham chiếu (Reference Transactions), PayPal Pro, v.v.
3. Bên cạnh PayPal, GLA có hỗ trợ Doanh nghiệp đăng ký các cổng thanh toán khác không?
GLAhoàn toàn có thể hỗ trợ Doanh nghiệp đăng ký các cổng thanh toán khác như Stripe, Wise, mở tài khoản ngân hàng tại ngân hàng truyền thống, mở tài khoản ngân hàng tại ngân hàng online (Bank online). Mỗi lựa chọn đều mang lại nhiều lợi ích cho Doanh nghiệp.
Liên hệ GLA để được tư vấn chi tiết ngay hôm nay!
4. GLA có hỗ trợ đăng ký nâng cấp tài khoản lên PayPal Business VIP cho Doanh nghiệp đã có sẵn PayPal Business không?
GLA sẽ hỗ trợ Doanh nghiệp sỡ hữu sẵn tài khoản PayPal Business (PayPal Doanh nghiệp) đăng ký tài khoản PayPal Business VIP (PayPal Doanh nghiệp VIP). GLA sẽ nghiên cứu tài khoản của Doanh nghiệp trước để tư vấn thời điểm phù hợp và thông tin cần chuẩn bị trước khi tạo tài khoản PayPal Business VIP.
Liên hệ GLA để được tư vấn chi tiết ngay hôm nay!
Với rất nhiều ngân hàng có thể lựa chọn và hình thức mở tài khoản ngân hàng khác nhau, việc mở tài khoản ngân hàng thông thường là lựa chọn khó khăn nhất đối với Doanh nghiệp thành lập công ty nước ngoài, kinh doanh xuyên biên giới.
Tiền điện tử (Cryto hay Crypto currency) , với tiềm năng vô hạn của mình, đã và đang thu hút hàng triệu người dùng trên toàn thế giới. Để thu hút người dùng tiềm năng, nhiều tập đoàn lớn ứng dụng tiền điện tử vào hệ thống thanh toán.
PayPal hay Stripe – hai “ông lớn” trong lĩnh vực cổng thanh toán quốc tế, chiếm lần lượt 45% và 17% thị phần toàn cầu (1/205) – là lựa chọn hàng đầu của nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc xác định cổng thanh toán nào phù hợp nhất với hoạt động kinh doanh không hề dễ dàng, ngay cả với các tập đoàn lớn.
Bài viết này của GLA sẽ giúp bạn hiểu rõ các điểm tương đồng, khác biệt, và tính bền vững của hai cổng thanh toán này, cũng như cách chúng có thể hỗ trợ mô hình kinh doanh của bạn khi vương ra konh doanh quốc tế.
1. Cổng thanh toán là gì? Doanh nghiệp nên tìm kiếm điều gì ở cổng thanh toán?
1.1 Cổng thanh toán là gì?
Cổng thanh toán, ví dụ như Paypal, Stripe, v.v, là các giải pháp thanh toán số hóa giúp thu thập và xác minh dữ liệu thanh toán từ khách hàng, sau đó gửi dữ liệu đó đến tài khoản ngân hàng của người bán (seller) để thanh toán online/trực tuyến.
1.2 Doanh nghiệp nên tìm kiếm điều gì ở cổng thanh toán?
Khi lựa chọn cổng thanh toán cho doanh nghiệp, đặc biệt như tài khoản Paypal doanh nghiệp hay tài khoản Stripe doanh nghiệp, có rất nhiều yếu tố Doanh nghiệp nên xem xét để lựa chọn cổng thanh toán tối ưu nhất cho Doanh nghiệp. Các yếu tố cần có cho một cổng thanh toán tối ưu là:
- Độ bảo mật.
- Thỏa thuận dịch vụ sử dụng, chi phí phù hợp.
- Dễ dàng trong việc điều hướng thanh toán cho khách hàng.
- Hỗ trợ tài khoản người bán/tài khoản thương mại (Merchant account);
- Dễ dàng tích hợp vào hoạt động công ty.
- Tối ưu, tương thích trên mọi thiết bị điện tử, di động.
Có thể thấy, cổng thanh toán Paypal doanh nghiệp hay cổng thanh toán Stripe doanh nghiệp đều có thể dễ dàng đáp ứng các yếu tố trên, cho phép Doanh nghiệp Ecommerce dễ dàng kinh doanh quốc tế, bán hàng online hay kinh doanh trên sàn thương mại điện tử.
2. So sánh Paypal và Stripe: Đâu là lựa chọn tốt nhất cho Doanh nghiệp E-commerce?
Nếu Doanh nghiệp vẫn còn đang phân vân giữa lựa chọn tài khoản Paypal doanh nghiệp hay tài khoản Stripe doanh nghiệp để tích hợp vào hoạt động kinh doanh.
GLA đã tạo bảng so sánh đăng ký tài khoản Paypal doanh nghiệp và đăng ký Stripe doanh nghiệp như dưới đây để Doanh nghiệp dễ dàng thấy rõ sự khác biệt
2.1. Bảng so sánh Paypal và Stripe
Yếu tố so sánh | Stripe | Paypal |
Dễ dàng trong việc sử dụng |
|
|
Chi phí sử dụng | Chi phí sử dụng rõ ràng, minh bạch. | Chi phí sử dụng rõ ràng, minh bạch. |
Thanh toán quốc tế |
|
|
Khả năng thiết kế tùy chỉnh |
|
|
Ngoại tệ, phương thức thanh toán hỗ trợ |
|
|
2.2. Đâu là lý do lớn nhất Doanh nghiệp E-commerce chọn tài khoản Paypal doanh nghiệp và tài khoản Stripe doanh nghiệp?
Sự khác biệt lớn nhất giữa đăng ký tài khoản Paypal doanh nghiệp và đăng ký tài khoản Stripe doanh nghiệp cho seller bán hàng online, kinh doanh thương mại điện tử là cổng thanh toán Stripe doanh nghiệp sẽ phù hợp nhất cho Doanh nghiệp mong muốn tự thiết kế quy trình thanh toán theo ý thích Doanh nghiệp.
Điều này có nghĩa là Doanh nghiệp có thể dễ dàng thiết kế, tích hợp trang thanh toán sao cho phù hợp nhất với thẩm mỹ, và thương hiệu của công ty.
Trong khi đó, tuy cổng thanh toán Paypal doanh nghiệp không được tối ưu như Stripe, nhưng khả năng đăng ký và sử dụng dễ dàng Paypal là một lợi thế cho Doanh nghiệp.
Đăng ký tài khoản PayPal thật sự phù hợp cho seller bán hàng online, kinh doanh thương mại điện tử khi chỉ cần đăng ký là có thể bắt đầu sử dụng cổng thanh toán này ngay lập tức.
3. Khi nào Doanh nghiệp nên chọn PayPal hoặc Stripe?
Chọn PayPal nếu:
- Bạn là startup hoặc doanh nghiệp nhỏ.
- Muốn thu hút lượng lớn khách hàng tiềm năng nhờ thị phần lớn.
- Quan tâm đến giao dịch tiền mã hóa.
- Muốn sử dụng hệ sinh thái của PayPal như PayPal Pro, MassPay.
Chọn Stripe nếu:
- Doanh nghiệp cần quy trình thanh toán tùy chỉnh cao.
- Ưu tiên tiết kiệm chi phí dài hạn.
- Muốn tận dụng giao dịch tự động.
- Tập trung vào giao dịch quốc tế.
3. GLA có thể hỗ trợ Doanh nghiệp trong việc đăng ký tài khoản Paypal, Stripe doanh nghiệp như thế nào?
Có thể thấy, đăng ký tài khoản Paypal, hay Stripe doanh nghiệp mang lại nhiều lợi ích cho các Doanh nghiệp E-commerce. Việc sở hữu cổng thanh toán quốc tế hỗ trợ Doanh nghiệp rất nhiều trên hành trình bán hàng online, kinh doanh thương mại điện tử, tại Singapore, Mỹ, v.v.
Chính vì vậy, GLA, với bề dày kinh nghiệm và chất lượng dịch vụ uy tín, đáng tin cậy, tư vấn thành lập công ty tại Mỹ, Canada, Hồng Kông, Singapore, offshore, sẽ hỗ trợ Doanh nghiệp:
- Tư vấn chiến lược mở tài khoản Paypal, Paypal Business, gỡ giới hạn thanh khoản (Limits), làm thẩm định (Underwriting).
- Nâng cấp tài khoản Paypal Business VIP, đăng lý Paypal Pro, đăng ký các dịch vụ cao cấp.
- Hỗ trợ quản lý, duy trì tài khoản Paypal, hướng dẫn giải quyết tranh chấp, tối ưu hóa các chuyển tiền quốc tế;
- Hỗ trợ Doanh nghiệp đăng ký, mở , xác thực tài khoản thanh toán quốc tế Paypal, Stripe v.v.
- Hỗ trợ Doanh nghiệp đăng ký, mở, xác thực tài khoản ngân hàng vật lý, ngân hàng online tại các trung tâm tài chính Singapore, Mỹ.
4. Các câu hỏi thường gặp khi Doanh nghiệp đăng ký tài khoản PayPal doanh nghiệp, tài khoản Stripe doanh nghiệp?
1. GLA có hỗ trợ đăng ký nâng cấp tài khoản lên Paypal Business VIP cho Doanh nghiệp đã có sẵn tài khoản Paypal Business (tài khoản Paypal doanh nghiệp không?
GLA sẽ hỗ trợ Doanh nghiệp sở hữu sẵn tài khoản Paypal Business đăng ký tài khoản Paypal Business VIP.
Là đối tác làm việc trực tiếp với PayPal Singapore, PayPal Hồng Kông, PayPal Mỹ, GLA sẽ nghiên cứu tài khoản của Doanh nghiệp trước để tư vấn thời điểm phù hợp và thông tin cần chuẩn bị trước khi tạo tài khoản Paypal Business VIP.
Liên hệ GLA để được tư vấn chi tiết ngay hôm nay!
2. Lợi ích khi đăng ký tài khoản Paypal Doanh nghiệp Paypal Business VIP là gì?
Đăng ký tài khoản Paypal Business VIP mang lại các lợi ích cho Doanh nghiệp như:
- Hạn chế Limit Paypal Business, cho phép giao dịch chuyển khoản lớn.
- Đảm bảo dòng tiền ổn định.
- Giảm tỉ lệ ký quỹ Paypal Reserve (tỉ lệ tiền giữ lại trong tài khoản).
- Nâng cao mức độ thương hiệu và hình ảnh chuyên nghiệp của công ty.
- Cho phép mọi hình thức thanh toán từ khách hàng (Thẻ, cổng thanh toán, thanh toán qua điện thoại, v.v).
- Thiết kế quy trình thanh toán cá nhân hóa dành riêng cho Doanh nghiệp.
- Các tiện ích nâng cao khác của Paypal như thanh toán hàng loạt (Paypal Masspay), và giao dịch tham chiếu (Reference Transactions), Paypal Pro, v.v.
3. Bên cạnh Paypal, Stripe GLA có hỗ trợ Doanh nghiệp đăng ký các cổng thanh toán khác không?
GLA hoàn toàn có thể hỗ trợ Doanh nghiệp đăng ký các cổng thanh toán khác như Worldpay, Braintree, Wise, mở tài khoản ngân hàng tại ngân hàng truyền thống, mở tài khoản ngân hàng tại ngân hàng số (Bank online). Mỗi lựa chọn đều mang lại nhiều lợi ích cho Doanh nghiệp.
Liên hệ GLA để được tư vấn chi tiết ngay hôm nay!
4. Cổng thanh toán Stripe doanh nghiệp và cổng thanh toán Paypal doanh nghiệp có thật sự an toàn?
Doanh nghiệp có thể yên tâm khi biết rằng tài khoản Stripe doanh nghiệp và tài khoản Paypal doanh nghiệp đều là các tài khoản có độ bảo mật và an toàn cao nhất thế giới với nhiều biện pháp bảo vệ như giám sát giao dịch 24/7, mã hóa thông tin tối đa, tuân thủ PCI DSS, v.v.

- PayPal là lựa chọn phù hợp nhất cho các Doanh nghiệp đã và đang kinh doanh quốc tế vì mức độ sử dụng PayPal để thanh toán là cao nhất.
- Stripe là lựa chọn lý tưởng phù hợp nếu Doanh nghiệp vừa muốn tiếp cận khách hàng quốc tế vừa muốn tối ưu chi phí và thiết kế quy trình thanh toánh theo nhu cầu.
- GLA sẽ hỗ trợ Doanh nghiệp mở cả 2 cổng thanh toán PayPal Business Stripe Business mở khóa các tính năng hàng đầu tại Singapore, Mỹ, Hồng Kông với chuyen gia hơ 10 năm kinh nghiệm.
Mở một công ty nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử là một lựa chọn ngày càng phổ biến cho các Cá nhân/Doanh nghiệp muốn mở rộng kinh doanh và tiếp cận thị trường mới. Các công ty offshore có thể mang lại nhiều lợi ích, từ lợi ích về thuế, chính sách pháp lý, thủ tục thuế kế toán đến tính linh hoạt khi giao dịch quốc tế. Tuy nhiên, việc thành lập và quản lý một công ty offshore lĩnh vực thương mại điện tử, Dropshipping liệu có thực sự mang lại lợi ích?
Sử dụng và luân chuyển dòng tiền sao cho thuận tiện, suôn sẻ luôn là một yếu tố sống còn đối với nhiều Doanh nghiệp. Đối với các công ty kinh doanh thương mại điện tử, dropshipping có sử dụng các cổng thanh toán như PayPal, Stripe, việc này còn quan trọng hơn cả khi phần lớn doanh thu của khách hàng đều nằm trên các cổng thanh toán này.
PayPal là một trong các phương thức thanh toán thông dụng và nổi tiếng nhất thế giới hiện nay. Cổng thanh toán online này được sử dụng bởi hơn 400 triệu người dùng thế giới, bao gồm người mua, người bán và các chủ doanh nghiệp.
Thành lập công ty Offshore Fintech, Fintech bank là một quá trình phức tạp, đòi hỏi kiến thức về nhiều lĩnh vực khác nhau, quy định về khung pháp lý, giấy phép, luật doanh nghiệp, chính sách thuế, v.v. Một trong những quyết định quan trọng nhất mà một doanh nghiệp Fintech, Fintech bank sẽ đưa ra là quyết định là lựa chọn quốc gia đăng ký thành lập doanh nghiệp Fintech, Fintech bank tại Offshore.
Thành lập công ty nước ngoài luôn là một lựa chọn đầu tư tuyệt vòi cho nhiều Doanh nghiệp. Hiện nay, lựa chọn số một của nhiều Doanh nghiệp là thành lập công ty tại Hồng Kông hoặc là mở công ty offshore tại các quốc gia như BVI, Belize, Seychelles.
Tuy vậy, nhiều Doanh nghiệp sẽ gặp phải các khó khăn ban đầu như làm sao lựa chọn quốc gia phù hợp nhất với mục đích mở công ty của Doanh nghiệp. Đây là một quyết định rất quan trọng vì nó sẽ ảnh hưởng đến hướng đi và phát triển việc kinh doanh của Doanh nghiệp.
Chính vì vậy, hãy cùng GLA tìm hiểu trong bài viết này so sánh thành lập công ty ở Hồng Kông và thành lập công ty offshore và xem lựa chọn nào là phù hợp nhất đối với Doanh nghiệp.
1. Tổng quan về thành lập công ty tại Hồng Kông và thành lập công ty offshore
1.1 Tổng quan và lợi ích khi mở công ty ở Hồng Kông
Hồng Kông là một trong các quốc gia phát triển hàng đầu thế giới của châu Á, được phản ánh trong nhiều bảng xếp hạng quốc tế ở nhiều thứ hạng cao như trong bảng xếp hạng “Chỉ số thịnh vượng pháp luật 2023” Hồng Kông xếp hạng 1 thế giới về môi trường kinh doanh năm 2023, hạng 2 về điều kiện kinh doanh thế giới.
Không chỉ nổi tiếng là trung tâm tài chính quốc tế, Hồng Kông được các nhà đầu tư trên toàn thế giới ưa chuộng nhờ các lợi ích như:
- Vị trí kinh doanh chiến lược.
- Môi trường kinh doanh nhiều ưu đãi, hỗ trợ từ chính phủ.
- Ưu đãi thuế hấp dẫn.
- Cơ sở hạ tầng phát triển và lực lượng lao động trình độ cao.
- Thủ tục thành lập công ty đơn giản, nhanh chóng.
- Đồng tiền ổn định và không kiểm soát hối đoái.
Hồng Kông thực sự là 1 nơi lý tưởng cho các nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn mở công ty để kinh doanh trên toàn cầu. Ngoài ra, Hồng Kông còn mang đến cơ hội kinh doanh không giới hạn, cửa ngõ và là nơi giao thương giữa quốc tế và Trung quốc. Hàng chục nghìn doanh nghiệp quốc tế được hưởng lợi từ việc thành lập công ty ở Hồng Kông
1.2 Tổng quan về lợi ích khi thành lập công ty offshore
Công ty offshore hay còn được biết tới là công ty kinh doanh quốc tế (International Business Company - IBC) là một loại hình công ty rất nổi tiếng và được yêu thích bởi nhiều Doanh nghiệp. Doanh nghiệp thường lựa chọn thành lập công ty offshore ở các quốc gia offshore nổi tiếng như BVI, Belize, Seychelles, UAE, v.v vì nhiều lợi ích Doanh nghiệp không thể bỏ qua như:
- Ưu đãi thuế hấp dẫn;
- Hệ thống pháp luật thân thiện, bảo vệ nhà đầu tư và công ty, tài sản;
- Độ bảo mật thông tin cao;
- Thủ tục thành lập công ty đơn giản, nhanh chóng;
- Phí thành lập và duy trì công ty tối thiểu, thấp.
Bên cạnh đó, tuy thuộc vào quốc gia lựa chọn, các quốc gia cho phép mở công ty offshore cũng mang đến nhiều lợi ích và các chính sách ưu đãi khác cho Doanh nghiệp như không kiểm soát hối đoái, cho phép mua bất động sản, hay kinh doanh trong quốc gia thành lập, v.v.
Chính vì vậy, lựa chọn thành lập công ty offshore chắc chắc là một lựa chọn không thể thiếu khi Doanh nghiệp mong muốn mở rộng hoạt động kinh doanh ra thế giới trong khi vẫn tối ưu hóa được chi phí vận hành và quản lý doanh nghiệp.
2. So sánh thuế suất công ty Hồng Kông và Offshore - đâu là quốc gia tối ưu thuế suất?
Yếu tố | Offshore (BVI, Belize, Seychelles, v.v) | Hồng Kông |
Thuế thu nhập doanh nghiệp | 0% thuế thu nhập doanh nghiệp. Đây là 1 lợi ích quan trọng mà nhiều Doanh nghiệp lựa chọn khi mở công ty. |
Hệ thống thuế suất tại Hồng Kông khá đặc biệt, phân loại rõ ràng. Nhìn chung, thuế doanh nghiệp ở Hồng Kông sẽ được phân loại như sau:
|
Thuế VAT/GST | 0% thuế giá trị gia tăng | 0% thuế VAT |
Thuế nhà thầu | 0% thuế nhà thầu | 0% thuế nhà thầu |
Doanh nghiệp quan tâm nhiều loại thuế khác hay muốn so sánh chính sách thuế giữa Hồng Kông, Offshore và nhiều quốc gia khác như Singapore, Mỹ, Úc, Canada, v.v. Hãy sử dụng công cụ So sánh thuế toàn năng GLA, truy cập: công cụ đầy đủ để khám phá chính sách thuế mọi quốc gia.
3. So sánh quy trình thành lập - Hồng Kông hay Offshore là quốc gia tối ưu?
Yếu tố so sánh | Offshore (BVI, Belize, Seychelles, v.v) | Hồng Kông |
Loại hình công ty có thể thành lập |
Công ty offshore hay còn được gọi là International Business Company (IBC). Công ty được phép kinh doanh quốc tế và tất cả hoạt động kinh doanh diễn ra bên ngoài quốc gia thành lập. Trong các quốc gia cho phép mở công ty offshore, Cá nhân/Doanh nghiệp thường lựa chọn các quốc gia sau:
Liên hệ GLA ngay hôm nay để được tư vấn chi tiết. |
Cá nhân/Doanh nghiệp có rất nhiều lựa chọn về loại hình công ty khi đăng ký công ty tại Hồng Kông, mỗi loại đều có ưu nhược điểm từng loại. Trong đó, 4 loại hình nổi bật nhất ở Hồng Kông bao gồm:
Trong các loại hình nêu trên, loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn (Company Limited) là lựa chọn số một của rất nhiều doanh nghiệp vì lợi ích dành cho người nước ngoài là rất lớn. Cụ thể, loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn (Company Limited) quy định trách nhiệm của nhà đầu tư nước ngoài và của công ty được tách bạch rõ ràng, bảo vệ quyền lợi chủ doanh nghiệp. |
Thời gian thành lập công ty | Khoảng 2-3 tuần và có thể lâu hơn, tùy thuộc vào quốc gia lựa chọn, dịch vụ yêu cầu, dịch vụ hành chính từ chính phủ, v.v. | Khoảng 2-3 tuần và có thể lâu hơn, tùy thuộc vào loại lựa chọn, dịch vụ yêu cầu, dịch vụ hành chính từ chính phủ, v.v. |
Thủ tục thành lập |
|
|
Thuế suất Doanh nghiệp | 0% thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhà thầu, thuế giá trị gia tăng khi thành lập công ty offshore. Đây là 1 lợi ích quan trọng mà nhiều Doanh nghiệp lựa chọn khi mở công ty. |
Hệ thống thuế suất tại Hồng Kông khá đặc biệt, phân loại rõ ràng. Nhìn chung, thuế doanh nghiệp ở Hồng Kông sẽ được phân loại như sau
Đặc biệt: Hồng Kông không áp thuế VAT, thuế trên thặng dư vốn, thuế cổ tức đối với công ty do Cá nhân/Doanh nghiệp nước ngoài sỡ hữu. |
Quy định về báo cáo tài chính, thuế, kế toán, kiểm toán |
Tùy vào quốc gia Offshore
|
Công ty Hồng Kông bắt buộc phải kiểm toán hằng n |
4. Mở tài khoản ngân hàng ảnh hưởng lựa chọn quốc gia thành lập?
Yếu tố so sánh | Offshore (BVI, Belize, Seychelles, v.v) | Hồng Kông |
Các loại tài khoản |
GLA tư vấn Doanh nghiệp mở tài khỏan ngân hàng cho công ty offshore tại ngân hàng Singapore vì nhiều lợi ích hơn mở tại quốc gia offshore. Doanh nghiệp có thể tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau: Mở tài khoản ngân hàng offshore tại Singapore. |
Mở tài khoản ngân hàng truyền thống tại Hồng Kông khá phức tạp, tùy vào chính sách từng ngân hàng có thể yêu cầu có mặt tại Hồng Kông tham gia phỏng vấn. Vì lẽ đó, GLA tư vấn công ty mở tài khoản ngân hàng cho công ty ở Hồng Kông với ngân hàng vật lý / ngân hàng số tại Singapore hoặc ngân hàng số tại Hồng Kông vì nhiều ưu điểm. |
Thời gian mở |
Tài khoản ngân hàng truyền thống: từ 3-5 tháng, hồ sơ phức tạp, kéo dài Tài khoản ngân hàng số: từ 3- 5 ngày. |
Tài khoản ngân hàng truyền thống: từ 3-5 tháng, hồ sơ phức tạp, kéo dài Tài khoản ngân hàng số: từ 3- 5 ngày. |
Khả năng mở thành công | 99% mở tài khoản ngân hàng truyền thống hoặc ngân hàng số thành công. Đảm bảo ít nhất có 1 tài khoản ngân hàng hoạt động kinh doanh | 99% mở tài khoản ngân hàng truyền thống hoặc ngân hàng số thành công. Đảm bảo ít nhất có 1 tài khoản ngân hàng hoạt động kinh doanh |
Công ty muốn nghiên cứu danh sách các ngân hàng tại Singapore, Hồng Kông hay các quốc gia khác, truy cập công cụ So sánh ngân hàng toàn diện của GLA để lựa chọn ngân hàng phù hợp ngay.
Doanh nghiệp lo lắng về tỉ lệ mở tài khoản ngân hàng thành công, kiểm tra ngay với công cụ thẩm định mở tài khoản ngân hàng GLA và nhận tư vấn từ chuyên gia tài chính GLA: tại đây.
5. GLA hỗ trợ Doanh nghiệp thành lập công ty ở Hồng Kông, hoặc mở công ty offshore như thế nào?
Tùy thuộc vào mục tiêu và định hướng, Doanh nghiệp sẽ có rất nhiều kiến giải và lựa chọn phù hợp nhất khi lựa chọn thành lập công ty tại Mỹ hay mở công ty offshore tại các quốc gia như BVI, Belize, Seychelles, v.v. Việc lựa chọn này chắc chắn sẽ tốn rất nhiều thời gian của Doanh nghiệp từ việc lập bảng kế hoạch chi tiết, so sánh thành lập công ty ở Hồng Kông và công ty offshore cho tới việc thống kê chi phí và dự trù hạch toán cho tương lai.
Vì lẽ đó, một lựa chọn lý tưởng Doanh nghiệp có thể làm là tìm kiếm một nhà cung cấp dịch vụ đáng tin cậy, giải đáp hết các thắc mắc, bài toán kinh doanh và hỗ trợ công ty trên con đường này.
Chính vì vậy, GLA với bề dày kinh nghiệm và chất lượng dịch vụ uy tín, đáng tin cậy, tư vấn thành lập công ty tại Mỹ, Canada, Hồng Kông, Singapore, offshore, sẽ hỗ trợ Doanh nghiệp:
- Tư vấn, hỗ trợ Doanh nghiệp thành lập công ty tại Hồng Kông.
- Tư vấn thành lập công ty offshore tại BVI, Belize, Seychelles, v.v phù hợp với mô hình kinh doanh Doanh nghiệp.
- Hỗ trợ dịch vụ đại lý địa phương (Registered agent).
- Hỗ trợ Doanh nghiệp đăng ký địa điểm kinh doanh tại quốc gia offshore, Hồng Kông.
- Hỗ trợ Doanh nghiệp đăng ký, mở , xác thực tài khoản thanh toán quốc tế Paypal, Stripe v.v;
- Hỗ trợ Doanh nghiệp đăng ký, mở, xác thực tài khoản ngân hàng vật lý, ngân hàng online tại các trung tâm tài chính Singapore, Hồng Kông;
- Hỗ trợ Doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế kế toán, dịch vụ báo cáo tài chính offshore, Hồng Kông.
6. Các câu hỏi thường gặp khi Doanh nghiệp lựa chọn mở công ty ở Hồng Kông hay thành lập công ty offshore là gì?
Lợi ích khi thành lập công ty ở Hồng Kông là gì?
Lợi ích khi thành lập công ty ở Hồng Kông là rất nhiều, các lợi thế nổi bật nhất bao gồm:
- Thuế 0% cho thu nhập phát sinh ngoài lãnh thổ Hồng Kông.
- Vị trí kinh doanh chiến lược;
- Môi trường kinh doanh nhiều ưu đãi, hỗ trợ từ chính phủ;
- Ưu đãi thuế hấp dẫn;
- Cơ sở hạ tầng phát triển và lực lượng lao động trình độ cao;
- Thủ tục thành lập công ty đơn giản, nhanh chóng;
- Đồng tiền ổn định và không kiểm soát hối đoái.
Để biết thêm chi tiết, Doanh nghiệp có thể tìm hiểu bài viết: Lợi ích khi thành lập công ty tại Hồng Kông.
Quốc gia offshore nào là lựa chọn tốt nhất cho Doanh nghiệp thành lập công ty offshore?
Việc lựa chọn phụ thuộc vào các yếu tố chính như danh tiếng của quốc gia lựa chọn, cơ cấu kinh doanh, chi phí thành lập và quản lý, mức độ dễ dàng của việc thành lập, v.v.
GLA nhận thấy rằng các quốc gia như BVI, Belize, Seychelles là các quốc gia lý tưởng nhất để mở 1 công ty offshore. Trong đó, BVI là quốc gia nổi tiếng nhất được nhiều Doanh nghiệp lựa chọn.
Lợi ích khi mở công ty offshore là gì?
Thành lập công ty offshore mang lại nhiều lợi ích cho Doanh nghiệp, bao gồm:
- Ưu đãi thuế hấp dẫn.
- Không có quy định về chuẩn bị báo cáo tài chính, thuế hằng năm.
- Hệ thống pháp luật thân thiện, bảo vệ nhà đầu tư và công ty, tài sản.
- Độ bảo mật thông tin cao.
- Thủ tục thành lập công ty đơn giản, nhanh chóng.
- Phí thành lập và duy trì công ty tối thiểu, thấp.
Chi phí thành lập công ty offshore hay thành lập công ty ở Hồng Kông là bao nhiêu?
Tùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp và gói dịch vụ mở công ty offshore hoặc mở công ty tại Hồng Kông GLA sẽ báo giá chi tiết các khoản phí (100% không phí ẩn) cho từng dịch vụ tới Doanh nghiệp.
Liên hệ GLA để được tư vấn chi tiết về thành lập công ty offshore và công ty Mỹ và mức phí trọn gói cho các dịch vụ thành lập công ty ngay hôm nay.
Yêu cầu thành lập công ty offshore và công ty tại Hồng Kông có gì giống nhau?
Có thể nói, yêu cầu mở công ty offshore hay công ty ở Hồng Kông là gần tương tự nhau khi cả 2 đều yêu cầu tối thiểu 1 giám đốc, 1 cổ đông (Giám đốc, cổ đông có thể thuộc bất kỳ quốc tịch và có thể do công ty đảm nhận), đại lý địa phương và địa chỉ tại các quốc gia lựa chọn, v.v.
Tuy vậy, mỗi quốc gia lựa chọn đều sẽ có thêm các yêu cầu riêng biệt Doanh nghiệp cần tuân thủ.
Liên hệ GLA để được tư vấn chi tiết về thành lập công ty offshore và công ty Hồng Kông ngay hôm nay.

- 4 tiêu chí sau giúp Doanh nghiệp lựa chọn thành lập công ty tại Hồng Kông hay quốc gia Offshore chính xác:
- Tổng quan về lợi ích thành lập công ty giữa Hồng Kông và quốc gia Offshore.
- Thuế suất công ty Hồng Kông và quốc gia Offshore.
- Thủ tục thành lập công ty Hồng Kông và quốc gia Offshore.
- Khả năng mở tài khoản ngân hàng thành công khi thành lập công ty Hồng Kông và quốc gia Offshore.
- Công cụ so sánh thuế giữa Hồng Kông, các quốc gia Offshore và tùy chọn các quốc gia khác như: Singapore, Hồng Kông, Mỹ, v.v. để xác định quốc gia tối ưu thuế phù hợp nhất. Truy cập ngay: Công cụ so sánh thuế toàn năng.
- Công cụ so sánh ngân hàng, tùy chọn các quốc gia và ngân hàng, đánh giá tỉ lệ mở tài khoản ngân hàng thành công. Truy cập ngay: Công cụ so sánh ngân hàng toàn diện.
Để phát triển thương hiệu và tối ưu chi phí vận hành, tăng lợi thế cạnh tranh, công ty công nghệ, phát triển phần mềm có nên thành lập công ty tại nước ngoài? Công ty công nghệ, phát triển phần mềm nên lựa chọn quốc gia nào khi thành lập công ty tại nước ngoài?
Ở một mặt, nhiều Doanh nghiệp lựa chọn thành lập công tại Mỹ vì đây là thị trường lớn nhất, cung cấp nhiều lợi ích cho Doanh nghiệp. Ở mặt khác, có một bộ phận lớn Doanh nghiệp hiện nay đang có xu hướng lựa chọn thành lập công ty offshore tại các quốc gia offshore như BVI, Belize, Seychelles, v.v. vì chính sách thuế hấp dẫn, bảo mật thông tin giám đốc / cổ đông.
Giảm thiểu 30% chi phí vận hành công ty offshore với GLA. Các chuyên gia thuế, kế toán viên kinh nghiệm và các công cụ hỗ trợ dễ sử dụng giúp việc quản lý tài chính và đóng thuế công ty dễ dàng hơn bao giờ hết.
Tại sao các Doanh nghiệp mong muốn thành lập công ty offshore game, gameFi? Câu trả lời cho câu hỏi đó có thể đến từ rất nhiều lý do khác nhau.
Sau khi thành lập công ty nước ngoài, các Cá nhân/Doanh nghiệp luôn phải đối mặt với vấn đề mở tài khoản ngân hàng để quản lý và giao dịch tài chính doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc lựa chọn tài khoản ngân hàng Offshore không phải là việc dễ dàng.
Singapore từ lâu đã được xem là trung tâm tài chính và kinh doanh hàng đầu tại châu Á, thu hút hàng nghìn doanh nghiệp nước ngoài đến thành lập công ty mỗi năm. Với môi trường kinh doanh minh bạch, chính sách thuế hấp dẫn và cơ sở hạ tầng hiện đại, Singapore trở thành lựa chọn lý tưởng cho các doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động tại thị trường quốc tế. Vậy đâu là những lợi ích khi mở công ty tại Singapore? Tại sao ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn quốc gia này để khởi nghiệp hoặc mở rộng kinh doanh? Hãy cùng tìm hiểu 7 lợi ích khi doanh nghiệp mở công ty tại Singapore qua bài viết dưới đây nhé.
Xếp hạng thứ 7 quốc gia tốt nhất thế giới năm 2024, Best Ranking Countries, theo US News, UAE hay Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới với nền văn hóa đa dạng, đầy màu sắc.
Với lợi thế về trình độ kinh tế, cơ sở hạ tầng, vận tải và trình độ khoa học - kỹ thuật tiên tiến, Mỹ luôn là quốc gia top đầu về hoạt động giao nhận vận tải, Logistics toàn cầu. Các nhà đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp Logistics với nhu cầu phát triển Doanh nghiệp ra thị trường quốc tế đều mong muốn thành lập công ty Logistics tại Mỹ. Vậy với kinh nghiệm tư vấn và hỗ trợ các Doanh nghiệp thành lập công ty Logistics tại Mỹ thành công, GLA sẽ chia sẻ những lưu ý cần chuẩn bị khi thành lập công ty Logistics tại Mỹ trong bài viết này.
Hiện nay, công nghệ Blockchain đang phát triển mạnh mẽ và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của xã hội như: kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, v.v.
Hiện nay, công nghệ Blockchain đang phát triển rộng rãi và được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực, đặc biệt là các dự án liên quan đến tiền mã hóa (Crypto), các dự án phát triển phần mềm, game NFT.
Doanh nghiệp nước ngoài có thể lựa chọn mở công ty cổ phần cấp tỉnh hoặc công ty cổ phần liên bang tại Canada. Vậy lựa chọn nào là tốt nhất cho các chủ đầu tư nước ngoài?
Với nền kinh tế phát triển, sôi động, thành lập công ty tại Canada là một lựa chọn lý tưởng cho những chủ doanh nghiệp mong muốn thành lập công ty ở nước ngoài.
Muốn doanh nghiệp phát triển bền vững và tối ưu hóa lợi nhuận? Chính sách miễn thuế thu nhập nước ngoài tại Hồng Kông chính là giải pháp hoàn hảo. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cách chính sách này hoạt động, những lợi ích mà doanh nghiệp có thể thu được và những điều cần lưu ý khi áp dụng.
Hiện nay, công nghệ chuỗi khối (blockchain) cùng nền tảng Non-fungible token (NFT) đã và đang tác động đáng kể đến nhiều lĩnh vực khác nhau, tiêu biểu nhất là ngành công nghiệp trò chơi điện tử. Tuy nhiên, việc tiếp cận thị trường người chơi game blockchain - game NFT và tài nguyên vốn đầu tư quốc tế chưa bao giờ dễ dàng đối với các start-ups trong lĩnh vực này. Môi trường hoạt động thiếu nhiều game thủ chuyên nghiệp và thiếu các công ty phát triển tập trung vào blockchain/NFT không phải là điều kiện phát triển lý tưởng cho các start-ups game blockchain - game NFT. Vì vậy, nhiều start-ups và các SMEs đã thành lập công ty nước ngoài, cụ thể là tại BVI và Singapore để phát triển kinh doanh.
Nổi bật giữa nền công nghệ hiện đại, công nghệ chuỗi khối (blockchain) tạo ra sự khác biệt đột phá và thu hút rất nhiều doanh nghiệp trên thế giới tận dụng tối đa thành tựu công nghệ này.
Bạn có biết trong năm 2024, Cơ quan Quản lý Tài chính Singapore (MAS) đã cấp tổng cộng 13 giấy phép tổ chức thanh toán chính cho các công ty hoạt động trong lĩnh vực tiền điện tử, vượt trội so với Hồng Kông. Điều này chứng tỏ Singapore đang vươn lên trở thành trung tâm Crypto hàng đầu khu vực. Vậy tại sao Singapore lại là lựa chọn của các công ty Crypto định cư thành lập công ty, quy trình thành lập công ty Crypto tại Singapore có thực sự dễ dàng dành cho công ty Crypto nước ngoài hay không?
Delaware từ lâu đã nổi tiếng là tiểu bang lý tưởng để thành lập công ty tại Mỹ, khi hơn 65% các công ty trong danh sách Fortune 500 đã chọn Delaware là nơi để thành lập trụ sở hợp pháp cho doanh nghiệp của họ tại Mỹ.
Thuế công ty Delaware chính là 1 trong động lực lớn giúp nhiều Doanh nghiệp quyết định mở công ty tại tiểu bang này ở Mỹ.
Vậy thuế doanh nghiệp ở Delaware có gì khác gì so với thuế tại các tiểu bang khác? Bài viết sau của các chuyên gia thuế Mỹ GLA sẽ cung cấp các kiến thức giá trị, giúp bạn hiểu rõ về hệ thống thuế của Delaware.
1. Các ưu điểm của hệ thống thuế Delaware
Có rất nhiều lý do thu hút các chủ doanh nghiệp trong và ngoài nước thành lập công ty tại Delaware, tiêu biểu nhất gồm:
1.1 Delaware có hệ thống thuế thân thiện với doanh nghiệp
Một số đặc điểm nổi bật về chính sách thuế khiến các chủ doanh nghiệp nước ngoài muốn mở công ty tại Delaware gồm:
- Nếu công ty của bạn có hoạt động kinh doanh trực tiếp tại Delaware, bạn sẽ phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp với mức thuế suất là 8.7% trên lợi nhuận ròng.
- Delaware không áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đối với thu nhập phát sinh ngoài tiểu bang này: Mọi công ty trong nước (thành lập tại Delaware) hoặc nước ngoài (thành lập tại quốc gia khác) nhưng kinh doanh và phát sinh thu nhập tại Delaware đều phải nộp tờ khai thuế TNDN và đóng thuế trên thu nhập chịu thuế cho chính quyền bang Delaware. Tuy nhiên, nếu thu nhập này phát sinh ngoài Delaware, công ty thành lập tại Delaware sẽ được miễn thuế.
- Delaware không áp dụng thuế TNDN đối với tiền lãi, tiền bản quyền hoặc các khoản đầu tư tương tự khác.
- Delaware không đánh thuế bán hàng trong tiểu bảng (Sales Tax): Thuế thương vụ (Sales tax) được áp dụng cho hàng hóa và dịch vụ tại điểm mua hàng, và được người bán hàng hóa hoặc dịch vụ thu hộ từ người mua hàng và sau đó chuyển cho cơ quan thuế. Tại Delaware, không có giao dịch kinh doanh nào trong tiểu bang này phải chịu thuế thương vụ (Sales tax).
1.2 Delaware có chính sách tối ưu thuế công ty cổ phần S-Corporations và Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty cổ phần S-Corporations (hay gọi tắt là S-Corps) và công ty trách nhiệm hữu hạn (LLC - Limited Liability Company) được xem là các thực thể chuyển nhượng (pass-through entities). Vì vậy tất cả lợi nhuận hay khoản lỗ của công ty S-Corps và công ty trách nhiệm hữu hạn đều được chuyển đến các cổ đông của công ty.
Nhờ vậy, thông qua việc lựa chọn loại hình công ty là S-Corps hay công ty trách nhiệm hữu hạn, một doanh nghiệp có thể giảm các khoản thanh toán thuế của mình. Nghĩa vụ đóng thuế bây giờ sẽ thuộc về trách nhiệm của giám đốc và cổ đông công ty (Loại hình này chỉ dành cho các công ty có 100% cổ đông là người Mỹ, gười nước ngoài nên xem xét mở LLC hoặc Công ty C-corp tùy vào mục đích kinh doanh của công ty).
1.3 Các công ty ở Delawre cần quan tâm về thuế thường niên (Franchise tax)
Casc doanh nghiệp mở công ty tại tiểu bang phải trả thuế franchise hàng năm. Đây là khoản thuế doanh nghiệp trả để duy trì quyền hoạt động tại Delaware. Mức thuế này tùy thuộc vào quy mô công ty, bao gồm số cổ phiếu được phát hành hoặc giá trị tài sản của công ty.
1.4 Công ty Delaware chỉ đóng thuế trên các tài sản đặc biệt
Nếu công ty có sở hữu bất động sản tại tiểu bang. Delaware đánh thuế trên các tài sản hữu hình như bất động sản nếu có người sinh sống.
Tuy nhiên, mức thuế này nằm trong nhóm thấp nhất trong 50 tiểu bang Mỹ: Khoảng 0,55%. Điều này giúp giảm đáng kể gánh nặng thuế cho các công ty
Bên cạnh đó, các mặt hàng đặc biệt tại Delaware chịu mức thuế tiêu thụ đặc biệt, ví dụ như xăng dầu, thuốc lá.
2. Nhà đầu tư nhận được ưu đãi thuế gì khi thành lập công ty tại Delaware?
Nhờ chính sách thuế kể trên của Delaware, nhà đầu tư có thể nắm bắt được nhiều cơ hội và lợi ích khi mở công ty tại Delaware.
Theo chính sách thuế của Mỹ, một công ty trách nhiệm hữu hạn tại Delaware (Mỹ), được thành lập bởi một người không cư trú tại Mỹ, sẽ được miễn thuế TNDN tại Delaware (Mỹ), nếu:
- Doanh nghiệp đó không tham gia vào hoạt động thương mại hoặc kinh doanh tại Mỹ (ETOB - Engaged with a Trade Or Business); hoặc
- Doanh nghiệp đó không có văn phòng làm việc tại Delware (Mỹ)- nơi có nhân viên của công ty làm việc trực tiếp tại văn phòng; hoặc
- Doanh nghiệp đó buôn bán sản phẩm với điểm giao hàng từ bên ngoài Mỹ
Quý doanh nghiệp có thể tìm hiểu qua 2 ví dụ thực tế sau để hiểu hơn về cơ hội này:
Ví dụ thực tế 1
Một công ty phần mềm nước ngoài không có văn phòng làm việc hoặc văn phòng đại diện tại Mỹ. Công ty này có trụ sở văn phòng tại Việt Nam và khách hàng của công ty phần lớn đến từ Mỹ. Tất cả hoạt động trao đổi công việc, kinh doanh phần mềm đều diễn ra trực tuyến.
Để thuận lợi giao dịch với khách hàng tại Mỹ, công ty Việt Nam này đã mở một công ty trách nhiệm hữu hạn tại Delaware nhằm mở một tài khoản ngân hàng tại Mỹ để phục vụ cho việc giao dịch quốc tế.
Trong trường hợp này, bởi vì:
- Các sản phẩm phần mềm được tạo ra tại Việt Nam
- Chủ sở hữu doanh nghiệp không phải là cư dân Delaware (Mỹ)
- Công ty tại Delaware (Mỹ) không thuộc nhóm ETOB, vì quá trình trao đổi công việc diễn ra trực tuyến
→ Thu nhập của công ty phần mềm này không bị đánh thuế TNDN tại Delaware (Mỹ)
Ví dụ thực tế 2
Một doanh nhân nước ngoài bán sản phẩm vào thị trường Mỹ bằng cách sử dụng dịch vụ Fulfillment by Amazon của Amazon. Tất cả hoạt động truyền thông và mua sắm được quản lý trực tuyến bởi chủ doanh nghiệp nước ngoài, có quốc tịch Việt Nam. Sản phẩm được đặt hàng và chuyển đến kho của Amazon, nơi nhân viên của Amazon đóng gói sản phẩm và chuyển đến khách hàng ở Mỹ.
Amazon không phải là một văn phòng đại diện/văn phòng làm việc của công ty nước ngoài này, mà là một đại lý độc lập có hoạt động kinh doanh riêng với hàng triệu khách hàng khác. Trong trường hợp này, bởi vì:
- Chủ doanh nghiệp nước ngoài - là người bán trên Amazon - và có tham gia vào hoạt động thương mại/kinh doanh tại Mỹ
- Quá trình đóng gói, vận chuyển hàng hóa được thực hiện bên trong lãnh thổ Mỹ
→ Thu nhập của công ty nước ngoài này sẽ bị đánh thuế TNDN tại Delaware (Mỹ)
3. Nhà đầu tư cần lưu ý những gì về thuế khi mở công ty tại Delaware?
3.1 Các hiệp ước thuế
Một trong những yếu tố quyết định khả năng đóng thuế TNDN tại Delaware của các doanh nghiệp nước ngoài - chính là các hiệp ước thuế. Nếu chủ công ty cư trú tại một quốc gia có hiệp ước thuế áp dụng với Mỹ, bạn không cần phải đóng thuế TNDN cho công ty Delaware.
Tùy thuộc vào hiệp ước, Doanh nnghiệp có thể chứng minh công ty của mình có cơ sở thường trú (Permanent Establishment) tại quốc gia nơi chủ doanh nghiệp đang cư trú. Nói cách khác, khi chủ doanh nghiệp sống, làm việc và đóng thuế ở nước sở tại, hiệp ước tránh đánh thuế 2 lần (DTA - Double Tax Avoidance) có thể hỗ trợ Quý doanh nghiệp không cần phải đóng thuế TNDN tại Delaware (Mỹ).
Là một phần của việc tăng cường quan hệ đối tác toàn diện giữa Mỹ và Việt Nam, hai quốc gia này đã ký hiệp ước thuế thu nhập đầu tiên và Nghị định về việc tránh đánh thuế hai lần. Điều này có nghĩa là, khi một doanh nghiệp nước ngoài mở công ty tại Delaware (Mỹ) và không phải đóng thuế TNDN tại Delaware (Mỹ), thì doanh nghiệp này có thể sẽ đóng thuế TNDN tại Việt Nam.
3.2 Quy trình khai báo thuế cho công ty Delaware
Việc khai báo thuế tại Delaware không quá phức tạp, nhưng vẫn yêu cầu các doanh nghiệp tuân thủ một số quy định cơ bản. GLA sẽ hỗ trợ Doanh nghiệp tuân thủ các yêu cầu về thuế tại Delaware nhanh chóng, đúng luật chính xác.
Mỗi năm, doanh nghiệp phải nộp báo cáo thuế franchise và các khoản thuế khác (nếu có) và thanh toán khoản thuế này. Việc không nộp thuế đúng hạn có thể dẫn đến các khoản phạt và việc mất quyền hoạt động tại Delaware.
Bên cạnh thuế và báo casco thường niên, các doanh nghiệp còn phải nộp báo cáo tài chính hàng năm cho bang. Việc này đảm bảo tính minh bạch và cập nhật tình hình hoạt động của công ty.
4. GLA sẽ hỗ trợ Doanh nghiệp mở và vận hành công ty tại Delaware như thế nào?
Delaware là một lựa chọn tuyệt vời cho nhiều doanh nghiệp nhờ vào chính sách thuế ưu đãi và hệ thống pháp lý tiên tiến.
Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp cần xem xét kỹ lưỡng các yêu cầu về thuế và pháp lý để đảm bảo phù hợp với mục tiêu và chiến lược kinh doanh của mình. Việc nắm rõ các quy định thuế của Delaware không chỉ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí mà còn tối ưu hóa hoạt động kinh doanh trong dài hạn.
GLA, với kinh nghiệm chuyên môn 10 năm tư vấn, hỗ trợ thành lập công ty tại Mỹ trọn gói, thành công, vận hành bền lâu cho nhiều công ty hàng đầu ở Việt Nam, sẽ hỗ trợ Doanh nghiệp:
- Tư vấn, hỗ trợ mở công ty ở Mỹ tại tiểu bang Delaware.
- Tư vấn loại hình công ty phù hợp, giúp Doanh nghiệp tối ưu hoạt động kinh doanh
- Hỗ trợ công ty tại Mỹ tuân thủ luật và yêu cầu hằng năm đúng luật, chính xác, hiệu quả
- Dịch vụ thuế và kế toán và báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán Mỹ, chính xác, đúng luật, nhanh chóng, hiệu quả.
- Hỗ trợ mở tài khoản ngân hàng công ty với ngân hàng vật lý, ngân hàng số được cấp phép ở Mỹ
- Hỗ trợ mở các cổng thanh toán cho doanh nghiệp với PayPal, Stripe, v.v
5. Những câu hỏi thường gặp khi mở công ty tại Delaware (Mỹ)
1. Trường hợp nào được miễn thuế tại Mỹ?
Các tổ chức phi lợi nhuận được IRS công nhận là tổ chức phi lợi nhuận sẽ không cần nộp tờ khai thuế . Tuy nhiên, các tổ chức vẫn cần nộp báo cáo hằng năm cho chính quyền bang Delaware.
Để biết công ty có thuộc diện miễn thuế hay không, Doanh nghiệp hãy liên hệ GLA .
2. Công ty mở tại Delaware có phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp nếu không hoạt động tại Delaware?
Công ty sẽ phải báo cáo thường niên hằng năm cho chính quyền Delaware và khai báo thuế Franchise tương ứng để duy trì công ty hoạt động
Thuế franchise được tính dựa trên số cổ phiếu phát hành hoặc giá trị tài sản của công ty, với hai phương pháp tính thuế khác nhau.
3. Hạn nộp tờ khai thuế doanh nghiệp của Delaware là khi nào?
Đối với các doanh nghiệp có năm tài chính theo lịch (từ 1/1 đến 31/12), hạn nộp tờ khai là 15/4 năm sau. Nếu doanh nghiệp được gia hạn việc nộp thuế theo chấp thuận liên bang, thì hạn nộp sẽ là ngày 15 của tháng sau hạn gia hạn liên bang.
4. Delaware có cho phép Doanh nghiệp nộp tờ khai hợp nhất (1 tờ khai thuế cho nhiều công ty con của công ty mẹ) không?
Không. Delaware không cho phép các công ty khai chung 1 tờ thuế duy nhất
- Mỗi công ty trong một nhóm công ty liên kết phải nộp tờ khai thuế riêng biệt, n
- Thuế sẽ được tính trên thu nhập của từng công ty riêng lẻ, không dựa trên tổng thu nhập của cả nhóm công ty.

- Hệ thống thuế doanh nghiệp tại Delaware là một trong các lý do chính khiến nhiều chủ doanh nghiệp mở công ty tại tiểu bang này.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp tiểu bang ở Delaware là 8,7%. Thu nhập ngoài tiểu bang, thu nhập từ tiền lãi, tiền bản quyền hoặc các khoản đầu tư sẽ được miễn thuế
- Công ty tại Delaware được miễn thuế bán hàng (Sales tax) cho các giao dịch trong tiểu bang. Các giao dịch giữa các tiểu bang sẽ cần tính thuế bán hàng theo tiểu bang tương ứng
- Hằng năm, công ty Delaware sẽ chỉ cần khai báo cáo thường niên và đóng thuế thường niên (Franchise Tax). GLA sẽ hỗ trợ Doanh nghiệp khái báo thuế này chuyên nghiệp, nhanh chóng, hiệu quả khi mở công ty tại Delaware.
Sau khi thành lập công ty tại Hồng Kông và hoạt động được một năm, vào cuối năm tài chính, các công ty Hồng Kông có nghĩa vụ nộp các báo cáo thường niên, báo cáo thuế, tờ khai thuế cho chính phủ Hồng Kông.
Giảm thiểu 30% chi phí vận hành công ty Hồng Kông với GLA. Các chuyên gia thuế, kế toán viên kinh nghiệm và các công cụ hỗ trợ dễ sử dụng giúp việc quản lý tài chính và đóng thuế công ty dễ dàng hơn bao giờ hết.
Estonia đã trở thành một trong những điểm đến thu hút nhất tại châu Âu cho việc thành lập công ty nhờ vào chính sách thuế ưu đãi, môi trường kinh doanh thuận lợi, và hệ thống chính phủ điện tử hiện đại. Với sự hỗ trợ mạnh mẽ từ các chương trình như e-Residency, nhà đầu tư có thể dễ dàng mở và quản lý công ty từ xa.
Đối với các doanh nghiệp nước ngoài thành lập công ty tại Singapore, Hồng Kông, Mỹ hay các quốc gia offshore (BVI, Belize, Seychelles, v.v.) thì việc sở hữu tài khoản ngân hàng nước ngoài để giao dịch, chuyển/nhận tiền là một việc vô cùng quan trọng trong kinh doanh. Các ngân hàng vật lý uy tín, nổi tiếng và có mức độ an toàn cao luôn là sự lựa chọn ưu tiên của nhiều doanh nghiệp. Trong bài viết này, GLA sẽ chỉ ra:
Mở tài khoản ngân hàng tại Hồng Kông là một quy trình khó, đòi hỏi người tư vấn phải dày dặn kinh nghiệm, hiểu rõ quy trình thủ tục ngân hàng Hồng Kông và hiểu sâu về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các yêu cầu này nhằm đảm bảo trong quá trình tư vấn, các chuyên viên có thể hỗ trợ các doanh nghiệp cung cấp đầy đủ hồ sơ, chứng từ sao cho phù hợp với quy định ngân hàng. Trong bài viết này, GLA sẽ cung cấp những thông tin giúp bạn đưa ra quyết định chính xác khi mở tài khoản ngân hàng tại Hồng Kông, bao gồm:
Hồng Kông và Singapore là hai trong số các trung tâm tài chính hàng đầu thế giới, là nơi thu hút nhiều nhà đầu tư đến thành lập công ty cũng như phát triển thị trường. Trước những nỗ lực nâng cao về chất lượng kinh tế và tài chính (đặc biệt là các yếu tố ưu đãi của chính phủ cho công ty mới thành lập), Hồng Kông và Singapore luôn khiến các nhà đầu tư băn khoăn nên chọn nơi nào để thành lập công ty?
Thành lập công ty tại Singapore - mở tài khoản ngân hàng tại Singapore để tận dụng các ưu đãi, chính sách mở, hệ thống tài chính uy tín tại Singapore, thuận tiện khi kinh doanh với đối tác, khách hàng quốc tế đang là lựa chọn được nhiều nhà đầu tư áp dụng.
Bạn đang điều hành một công ty tại Singapore và cần nộp báo cáo tài chính theo yêu cầu của ACRA? Việc chuẩn bị và nộp báo cáo XBRL không chỉ là một yêu cầu pháp lý mà còn giúp doanh nghiệp nâng cao tính minh bạch tài chính, tạo niềm tin với nhà đầu tư và đối tác. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng nắm rõ quy trình, định dạng bắt buộc và các lỗi thường gặp khi nộp báo cáo XBRL công ty Singapore.
Cổng thanh toán trực tuyến là một trong những phương thức thanh toán được khách hàng trên khắp thế giới ưa chuộng vì khả năng giao dịch/thanh toán nhanh chóng và dễ dàng. Do đó, các doanh nghiệp thành lập công ty tại Singapore để đáp ứng trải nghiệm thanh toán của khách hàng có nhu cầu tìm kiếm và lựa chọn mở cổng thanh toán trực tuyến để dễ dàng nhận các giao dịch từ khách hàng quốc tế.
Singapore và các quốc gia offshore là những quốc gia có chính sách ưu đãi thuế hàng đầu thế giới, nơi thu hút nhiều nhà đầu tư đến thành lập công ty cũng như phát triển thị trường. Đặc biệt, chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp hấp dẫn tại Singapore và các quốc gia Offshore sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Theo thông tin mới nhất cập nhật về tình hình thanh toán điện tử quốc tế, vào năm 2019, giá trị thanh toán điện tử trên thế giới cán mốc 4.100 tỷ USD và ước tính đạt 6.700 tỷ USD vào năm 2023.
Câu hỏi đặt ra là: Điều gì đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của thanh toán điện tử quốc tế? Và doanh nghiệp có thể làm gì để bắt kịp xu hướng phát triển của thanh toán điện tử trên toàn thế giới?
Qua bài viết này, GLA sẽ giải thích vì sao lĩnh vực thanh toán điện tử có thể phát triển mạnh mẽ đến vậy. Bên cạnh đó, GLA sẽ trình bày 5 lý do vì sao Doanh nghiệp nên mở ví điện tử quốc tế tại Singapore.
1. Những câu hỏi thường gặp về thanh toán điện tử, thanh toán trực tuyến quốc tế
Câu hỏi 1: Thanh toán trực tuyến và thanh toán điện tử (thanh toán qua ví điện tử) khác nhau như thế nào?
Thanh toán trực tuyến được xây dựng trên cơ sở cho phép khách hàng có thể thực hiện được hầu hết các giao dịch ngân hàng trực tuyến thông qua mạng internet. Thay vì phải đến chi nhánh ngân hàng để giao dịch, các giao dịch thanh toán trực tuyến có thể được thực hiện rất đơn giản và nhanh gọn qua các trang web thanh toán trực tuyến hoặc ứng dụng điện thoại của ngân hàng.
Trong khi đó, ví điện tử là một bên trung gian thứ ba liên kết giữa nơi cần thanh toán và tài khoản ngân hàng của khách hàng. Hiện nay, thanh toán điện tử, ví điện tử là xu hướng thanh toán được rất nhiều người ưa chuộng vì sự tiện lợi, tính bảo mật và vô cùng an toàn (đặc biệt khi thanh toán với các nhà cung cấp quốc tế), tránh trường hợp lộ thông tin thẻ tín dụng trên mạng.
Câu hỏi 2: Tôi có thể thanh toán trực tuyến quốc tế qua các ví điện tử được không?
Hoàn toàn có thể. Các cổng thanh toán trực tuyến quốc tế được sử dụng phổ biến trên thế giới như PayPal, Stripe cho phép chủ sở hữu tài khoản (được gọi là Merchant) thực hiện thanh toán trực tuyến quốc tế. Ngoài tính tiện dụng, các ví điện tử quốc tế này còn được ưa thích sử dụng hơn các phương pháp thanh toán thẻ ghi nợ (debit), thẻ tín dụng (credit), thanh toán trực tuyến qua tài khoản ngân hàng nhờ sự bảo mật tuyệt đối.
Cụ thể, việc thanh toán sẽ được thực hiện thông qua một ví trung gian, hoàn toàn tách biệt và có nhiều lớp bảo mật với thông tin tài khoản ngân hàng, tài khoản thẻ, tránh việc bị kẻ gian ăn cắp thông tin tài khoản thẻ.
Câu hỏi 3: Doanh nghiệp của tôi có thể nhận thanh toán trực tuyến qua các ví điện tử quốc tế được không?
Hoàn toàn có thể.
Ví dụ: Đối với cổng thanh toán trực tuyến quốc tế PayPal, Merchant có thể đăng ký mở tài khoản PayPal Business cho doanh nghiệp để sử dụng cho việc kinh doanh quốc tế, thanh toán với khách hàng, nhà cung cấp, v.v… ở phạm vi ngoài quốc gia sở tại.
Câu hỏi 4: Các ví điện tử cho phép thanh toán quốc tế hiện nay bao gồm những ví nào?
Để đáp ứng nhu cầu thanh toán điện tử quốc tế, thanh toán trực tuyến quốc tế đang ngày càng gia tăng, hiện nay, rất nhiều công ty chuyên cung cấp các dịch vụ thanh toán trực tuyến ra đời. Nổi bật trong số đó là PayPal với tổng số thị phần là 45.47%, tiếp ngay sau đó là Stripe với thị phần là 1.18%. Ngoài Paypal và Stripe, thị trường thanh toán điện tử còn có sự góp mặt của Amazon Pay, Brainstree, tuy nhiên, mức độ phổ biến và ứng dụng vẫn còn khá khiêm tốn.
Câu hỏi 5: Tại sao công ty nên mở các ví điện tử doanh nghiệp?
Sự phát triển rộng rãi của các thiết bị điện tử thông minh đã khiến việc mua sắm và giao dịch trực tuyến, thanh toán điện tử trở nên phổ biến và dễ dàng hơn bao giờ hết. Xu hướng của người dùng hiện nay là thanh toán điện tử vì tính đơn giản, dễ sử dụng và vô cùng an toàn của ví điện tử (do tiền thanh toán nằm ở một ví trung gian, bảo mật so với thanh toán trực tiếp từ tài khoản ngân hàng). Do đó, Doanh nghiệp nên mở các ví điện tử doanh nghiệp (như PayPal, Stripe) nhằm hỗ trợ khách hàng của mình trong việc thanh toán, từ đó kiếm được nhiều khách hàng, phát triển kinh doanh.
Câu hỏi 6: Quy trình mở ví điện tử doanh nghiệp để thanh toán quốc tế có đơn giản không?
Hiện nay, quy trình mở ví điện tử doanh nghiệp nhằm hỗ trợ hoạt động nhận, thanh toán quốc tế khá đơn giản. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, Doanh nghiệp có thể sẽ gặp nhiều khó khăn như vướng limits, bị yêu cầu thẩm định tài khoản, mức chiết khấu cao mặc dù khối lượng giao dịch lớn, v.v… Hiểu được những khó khăn này, GLA cung cấp gói dịch vụ mở tài khoản PayPal Business, PayPal Pro tại Singapore, hỗ trợ Doanh nghiệp trong việc quản lý ví điện tử, làm việc trực tiếp với PayPal Singapore nhằm đơn giản hóa quy trình mở ví điện tử, hỗ trợ Doanh nghiệp thuận tiện trong việc nhận tiền, thanh toán quốc tế.
2. 5 lý do bạn nên mở ví điện tử doanh nghiệp tại Singapore để thanh toán quốc tế
- Singapore là một trong những quốc gia dẫn đầu về tốc độ phát triển thanh toán điện tử nhanh nhất trên thế giới. Cụ thể, vào năm 2019 tổng giá trị thanh toán không tiền mặt của người dân Singapore đạt 831 nghìn tỷ USD.
- Kết quả ấn tượng kể trên là nhờ vào việc Singapore có trình độ dân trí cao, hiểu biết sâu về lĩnh vực ứng dụng công nghệ. Điều này hỗ trợ hoạt động thanh toán điện tử quốc tế tại Singapore ngày càng phát triển.
- Chính phủ Singapore tích cực khuyến khích sự phát triển của công nghệ thông qua các kế hoạch nhằm đưa các luật và quy định về thanh toán điện tử của mình cập nhật và có tính cạnh tranh toàn cầu nhất có thể.
- Singapore là quốc gia tập trung nhiều trụ sở khu vực của các cổng thanh toán trực tuyến quốc tế, ví điện tử quốc tế lớn nhất thế giới như PayPal, Payoneer, v.v… Do đó, Doanh nghiệp có thể dễ dàng nhận được hỗ trợ của các chuyên gia từ vùng vô cùng dễ dàng, thuận tiện.
- Với hệ thống tài chính vững mạnh cùng hệ thống ngân hàng rộng lớn và uy tín, Doanh nghiệp có thể mở thêm tài khoản ngân hàng cá nhân/doanh nghiệp tại Singapore để thuận tiện kinh doanh, quản lý rủi ro dòng tiền và dễ dàng nhận/trả tiền cho đối tác, khách hàng quốc tế.
3. GLA sẽ hỗ trợ bạn mở ví điện tử tại Singapore như thế nào?
Ngày nay, bắt kịp xu hướng phát triển của thanh toán điện tử quốc tế, thanh toán trực tuyến quốc tế là việc vô cùng dễ dàng khi các chủ doanh nghiệp có thể mở các ví điện tử quốc tế hay mở tài khoản thanh toán trực tuyến quốc tế tại Singapore. Tuy nhiên, việc duy trì tài khoản sẽ không hề dễ dàng khi gặp phải những khó khăn trong lúc thực hiện giao dịch trực tuyến, cụ thể như:
- Muốn mở ví điện tử quốc tế, mở tài khoản thanh toán trực tuyến quốc tế tại Singapore nhưng chưa có pháp nhân tại Singapore.
- Chưa lựa chọn giải pháp thanh toán trực tuyến phù hợp; phân vân nên chọn cổng thanh toán Stripe, hay PayPal; mức phí dịch vụ là bao nhiêu; v.v.
- Gặp vấn đề khi thực hiện giao dịch trực tuyến (vướng limit, yêu cầu xác thực tài khoản, yêu cầu thẩm định tài khoản, v.v.)
Hiểu được những vấn đề ấy, GLA - với hiểu biết toàn diện và luôn cập nhật những thay đổi của thanh toán điện tử - sẵn sàng hỗ trợ Doanh nghiệp với các dịch vụ như sau:
- Tư vấn lựa chọn giải pháp thanh toán trực tuyến phù hợp với mô hình kinh doanh riêng
- Hỗ trợ quản lý và duy trì tài khoản thanh toán điện tử, hướng dẫn cách tối ưu hóa khi chuyển tiền quốc tế, v.v.
- Các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp để thành công mở tài khoản thanh toán điện tử tại Singapore: PayPal, Stripe
- Tư vấn thành lập công ty tại Singapore nhằm trở thành pháp nhân Singapore.
- Tư vấn mở tài khoản ngân hàng doanh nghiệp tại Singapore.
- Dịch vụ báo cáo tài chính cuối năm cho công ty Singapore.
- Hỗ trợ mở các cổng thanh toán quốc tế PayPal.
Ngoài ra, trong quá trình trao đổi thông tin, GLA sẽ đề xuất các giải pháp cụ thể, phù hợp với mô hình kinh doanh nhằm hỗ trợ Doanh nghiệp vạch ra chiến lược hoạt động tối ưu nhất khi mở rộng kinh doanh ra phạm vi toàn cầu.
4. Các câu hỏi thường gặp về ví điện tử
1. Các loại ví điện tử và cổng thanh toán doanh nghiệp phổ biến hiện nay là gì?
PayPal và Stripe vẫn là 2 loại cổng thanh toán và ví điện tử phổ biến nhất hiện nay, với số lượng người dùng lớn nhất. Các ví điện tử khác như Google Pay, Apple Pay, Amazon Pay vẫn có người dùng, nhưng số lượng khiêm tốn hơn 2 loại trên.
2. GLA sẽ hỗ trợ Doanh nghiệp mở các cổng thanh toán quốc tế như thế nào?
Với mối quan hệ bền chặt với các đối tác toàn cầu như PayPal, Stripe, Payonner, v.v, GLA sẽ tư vấn và hỗ trợ Doanh nghiệp mở các cổng thanh toán cho Business dễ dàng, nhanh chóng, mở khóa các tính năng độc quyền, nâng cao hạn mức sử dụng.

- Doanh nghiệp dễ dàng thanh toán đa tiền tệ, thanh toán online, nhận tiền nhanh chóng thông qua các cổng thanh toán, ví điện tử tiên tiến toàn cầu
- Bên cạnh các cổng thanh toán, ví điện tử, Doanh nghiệp đủ điều kiện có thể xem xét mở các tài khoản ngân hàng cho công ty tại các trung tâm tài chính quốc tế như Singapore, Mỹ, Hồng Kông
- GLA sẽ hỗ trợ Doanh nghiệp mở các cổng thanh toán, ví điện tử cho doanh nghiệp kinh doanh toàn cầu dễ dàng ,thuận tiện
Công ty đang muốn mở rông thị trường ra nước ngoài nhưng phân vân giữa Mỹ và Singapore? Cả hai đều là những quốc gia có nền kinh tế phát triển, thu hút những nhà đầu tư nước ngoài. Bài viết này của GLA sẽ giúp Công ty:
Ngày nay, nhu cầu giao dịch quốc tế của doanh nghiệp ngày một đa dạng. Vì vậy, các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán ngày càng cung cấp nhiều dịch vụ phù hợp với các nhu cầu đó. Hai ông lớn trong ngành thanh toán điện tử là PayPal và Stripe tất nhiên không nằm ngoài cuộc chơi này. Một trong số những dịch vụ được rất nhiều doanh nghiệp quan tâm là PayPal Pro, vốn là dịch vụ đặc biệt cho các tài khoản PayPal Business "VIP".
Trong thời đại toàn cầu hóa bùng nổ hiện nay, đối với các doanh nghiệp đang tìm kiếm các giải pháp vươn mình ra thị trường quốc tế, việc sử dụng mã số DUNS (cung cấp bởi Dun & Bradstreet (D&B, Mỹ)) được xem là lựa chọn hàng đầu, đặc biệt đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Việt Nam.
Singapore luôn được mệnh danh là trung tâm kinh tế của Châu Á và liên tục được ca ngợi là "vùng đất ngàn cơ hội" bởi The Economist - tạp chí kinh doanh nổi tiếng nhất nước Anh.
Trong những năm gần đây, một số nhà đầu tư nổi tiếng như Nathan Tinkler - "tỷ phú than" người Úc hay tỷ phú Eduardo Saverin - nhà đồng sáng lập Facebook, đều đã chuyển nơi cư trú đến quốc gia thịnh vượng bậc nhất Đông Nam Á này.
Tương tự, các công nhân, giám đốc điều hành, nhà quản lý có trình độ cao hay các tập đoàn lớn đều chọn tái định cư tại Singapore làm cơ sở hoạt động kinh doanh ở châu Á để nắm bắt vô số cơ hội nơi đây.
Sau đây, GLA sẽ phân tích 10 lý do khiến việc đăng ký thị thực làm việc, tái định cư tại Singapore là một lựa chọn rất lý tưởng và đáng mong đợi.
1. 10 lý do vì sao bạn nên làm việc và sinh sống tại Singapore
1. Một trong những quốc gia có chất lượng sống cao nhất Châu Á
Trong nhiều năm, Singapore luôn dẫn đầu ở nhiều cuộc khảo sát hay báo cáo nổi tiếng và uy tín trên thế giới. Gần đây nhất, năm 2019, tại Cuộc điều tra thường niên về điều kiện sống "Mercer Quality of Living Survey" đã xếp hạng danh sách những thành phố trên toàn cầu có chất lượng sống tốt nhất dựa trên các tiêu chí: mức độ an toàn cá nhân, an ninh quốc gia, ổn định chính trị và tăng trưởng kinh tế bền vững.
Trong cuộc khảo sát gần đây nhất của Mercer, Singapore một lần nữa xếp hạng đầu tiên ở châu Á.
Điều này chứng tỏ Singapore vượt trội ở tất cả tiêu chí đánh giá, trở thành quốc gia đáng sống nhất trong khu vực.
2. Môi trường kinh doanh chuyên nghiệp
Theo Báo cáo Kinh doanh năm 2019 của Ngân hàng Thế giới (WB), Singapore là quốc gia đứng thứ hai, sau New Zealand, dễ dàng kinh doanh nhất trên thế giới.
Chính bởi các lợi thế về liên kết thương mại quốc tế của Singapore, cơ cấu thuế hấp dẫn, cơ chế nhà đầu tư, cơ sở hạ tầng hiện đại, lực lượng lao động cạnh tranh cao và nền kinh tế mạnh mẽ đã khiến quốc gia này trở thành một trong những nơi tốt nhất để kinh doanh trên thế giới.
3. Nền kinh tế phát triển mạnh mẽ
Nền kinh tế Singapore là nền kinh tế thành công và phát triển nhất nhì châu Á, với đặc thù nền kinh tế mở gắn chặt với các dịch vụ thương mại, sản xuất và tài chính. GDP bình quân đầu người tại Singapore cao hơn so với hầu hết các nước phát triển khác.
Theo Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore (MTI), GDP bình quân đầu người đạt 64.567.000 USD vào tháng 12/2018, tăng hơn so với 60.306.000 USD vào tháng 12/2017.
4. Cơ sở hạ tầng vật lý tuyệt vời
Chính phủ Singapore luôn cung cấp các cơ sở hạ tầng tiên tiến nhất thế giới, từ các cảng thương mại quốc tế nhộn nhịp đến hệ thống giao thông công cộng toàn diện, từ các tòa nhà dân cư hiện đại đến các kiến trúc cao tầng sáng tạo.
Thêm vào đó, Singapore có một trong những cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông tiên tiến nhất trên thế giới, đưa quốc gia này thành trung tâm viễn thông toàn cầu ở Đông Nam Á.
5. Môi trường chính trị ổn định
Trong số các nước láng giềng cùng khu vực, Singapore có môi trường chính trị ổn định nhất.
Nhìn chung, các nhà đầu tư nước ngoài bị thu hút vào hình ảnh sạch và không tham nhũng của Singapore, cũng như bộ máy quan liêu minh bạch và hiệu quả.
6. Hệ thống pháp luật mạnh mẽ
Hệ thống tư pháp của Singapore đã được công nhận là một trong những hệ thống hiệu quả nhất ở châu Á.
Luật chống tham nhũng được ban hành và thực thi mạnh mẽ, do đó cho phép các nhà đầu tư tiến hành kinh doanh mà không sợ thao túng quan liêu hay bất ổn.
Hơn nữa, thông qua việc thực thi pháp luật nghiêm ngặt và vô tư, Singapore có tỷ lệ tội phạm thấp và mức độ an toàn cá nhân cao.
7. Lực lượng lao động có trình độ cao
Singapore có lực lượng lao động cạnh tranh và có tay nghề cao, với tỷ lệ vượt trội số người đủ trình độ học vấn trên 90% và tỷ lệ các chuyên gia được đào tạo chuyên sâu tăng cao.
Mặc dù các yêu cầu đối với visa làm việc tại Singapore đang ngày càng nghiêm ngặt hơn và được thiết lập để thắt chặt hơn nữa nhưng nhu cầu tuyển dụng các chuyên gia có trình độ cao hoặc lực lượng lao động có tay nghề vẫn còn mạnh mẽ.
8. Cơ cấu thuế suất hấp dẫn
Các nhà đầu tư và doanh nhân trên thế giới luôn bị thu hút bởi Singapore bởi mức thuế hấp dẫn, các biện pháp giảm thuế, không có chính sách thuế thặng dư tăng vốn và mạng lưới các Hiệp Định Tránh Đánh Thuế Hai Lần (DTAs), và các ưu đãi về thuế khác.
9. Đề án đầu tư hấp dẫn
Các nhà đầu tư bị thu hút bởi chính sách đầu tư nước ngoài của Singapore và không hạn chế quyền sở hữu nước ngoài. Vào cuối năm 2018, mức đầu tư nước ngoài trực tiếp của Singapore lên tới 77.630,5 triệu SGD.
Hơn nữa, với hai chương trình nhập cư dành cho nhà đầu tư là Chương trình Nhà đầu tư Toàn cầu (GIP) và EntrePass, các nhà đầu tư nước ngoài có thể chuyển đến và tái định cư tại Singapore một cách dễ dàng.
10. Nơi hoàn hảo để sống, làm việc và vui chơi
Bên cạnh là một nơi tuyệt vời để sinh sống, làm việc và kinh doanh, Singapore cũng là nơi tuyệt vời để tham gia các hoạt động giải trí.
Theo ECA International's Location Ratings, Singapore được xếp hạng là thành phố hàng đầu châu Á dành cho người nước ngoài, chủ yếu nhờ vào lối sống cân bằng giữa công việc và vui chơi.
Ngoài vô vàn các cơ hội nghề nghiệp và phát triển kinh doanh, Singapore cung cấp nhiều lựa chọn để vui chơi và giải trí.
Quốc gia này được xem là thánh địa đa văn hóa sôi động với các lễ hội nghệ thuật, buổi biểu diễn tại nhà hát, điểm tham quan thể thao, địa điểm du lịch và một loạt các hoạt động thú vị cho người dân và du khách.
11. GLA hỗ trợ doanh nghiệp sinh sống và làm việc tại Singapore như thế nào?
GLA tự hào là đơn vị hàng đầu hỗ trợ doanh nghiệp và cá nhân trong việc định cư, kinh doanh và làm việc tại Singapore.
Với kinh nghiệm dày dặn, đội ngũ chuyên gia của chúng tôi đã giúp nhiều cá nhân và doanh nghiệp nhanh chóng thích nghi và phát triển tại môi trường kinh doanh năng động này.
- Thành lập công ty tại Singapore chỉ trong 1 – 3 ngày.
- Đăng ký giấy phép làm việc EP/SPass/EntrePass trong 4 – 8 tuần.
- Dịch vụ kế toán và thuế cho doanh nghiệp.
- Hỗ trợ tuân thủ pháp lý và giấy phép kinh doanh.
- Dịch vụ văn phòng ảo và địa chỉ đăng ký kinh doanh.
- Tư vấn tài chính, ngân hàng và mở tài khoản doanh nghiệp.
3. Câu hỏi thường gặp về sinh sống và làm việc ở Singapore
1. Tại sao nên chọn Singapore để thành lập doanh nghiệp?
Singapore là một trong những quốc gia có môi trường kinh doanh thuận lợi nhất thế giới, với thuế suất hấp dẫn, hệ thống pháp luật minh bạch và cơ sở hạ tầng hiện đại.
Đây là điểm đến lý tưởng cho doanh nghiệp muốn mở rộng tại thị trường châu Á.
2. Quy trình xin giấy phép làm việc EP tại Singapore mất bao lâu?
Thời gian xử lý hồ sơ xin giấy phép EP thường dao động từ 4 – 8 tuần, tùy thuộc vào hồ sơ ứng viên và yêu cầu từ Bộ Nhân lực Singapore (MOM). GLA sẽ hỗ trợ bạn chuẩn bị hồ sơ đúng tiêu chuẩn để tăng khả năng được duyệt nhanh.
3. Những yêu cầu cơ bản để xin giấy phép làm việc EP là gì?
Ứng viên cần có mức lương tối thiểu theo quy định, bằng cấp phù hợp và công việc thuộc nhóm ngành đủ điều kiện. Ngoài ra, công ty bảo lãnh cũng phải đáp ứng các tiêu chí về tài chính và hoạt động hợp pháp tại Singapore.

- Singapore là một điểm đến lý tưởng để sinh sống và kinh doanh nhờ môi trường ổn định, hệ thống pháp luật minh bạch và nền kinh tế phát triển.
- Singapore còn được biết đến là thánh địa đa văn hóa sôi động với các lễ hội nghệ thuật, buổi biểu diễn tại nhà hát, điểm tham quan thể thao, địa điểm du lịch
- GLA sẽ hỗ trợ bạn đăng ký thị thực làm việc tại Singapore nhanh chóng, chuyên nghiệp, hiệu quả!
Bên cạnh giám đốc công ty và địa chỉ văn phòng tại Singapore, thư ký công ty cũng là một trong ba yêu cầu doanh nghiệp cần đáp ứng để đăng ký thành lập công ty tại Singapore.
Khi mở một doanh nghiệp tại Singapore, việc hiểu rõ về các loại giấy phép kinh doanh là rất quan trọng để đảm bảo hoạt động hợp pháp và tuân thủ đúng quy định.
Apply giấy phép làm việc tại Singapore là yêu cầu bắt buộc đối với người lao động nước ngoài có mong muốn đến Singapore làm việc và sinh sống trong thời gian nhiều hơn một tháng.
Giấy chứng nhận thành lập công ty Singapore là một trong những tài liệu pháp lý quan trọng nhất mà doanh nghiệp cần có.
Định cư tai Singapore - đảo quốc sư tử tại khu vực Châu Á là một trong những mong muốn của nhiều Cá nhân/Doanh nghiệp. Singapore là thị trường trung tâm kinh tế tài chính, nơi tập trung của các công ty, tập đoàn nổi tiếng toàn cầu, sở hữu vị trí địa lý thuận lợi, cơ sở hạ tầng phát triển, cùng nền giáo dục, khoa học kỹ thuật, y tế phát triển chính là nơi cư trú lý tưởng. Chính vì vậy, dù bạn là chuyên gia hay chủ doanh nghiệp, Cá nhân ở bất kỳ lĩnh vực nào quan tâm đến việc định cư tại Singapore cần nắm rõ những thông tin về Thường trú nhân (Permanent Residence (“PR”)) tại Singapore.
Giấy phép đầu tư nước ngoài là yêu cầu đầu tiên doanh nghiệp cũng như cá nhân cần chuẩn bị trong quá trình đầu tư ra nước ngoài, vì vậy GLA cung cấp những thông tin về luật đầu tư ra nước ngoài cũng như thủ tục xin giấy phép đầu tư nước ngoài đối với cá nhân và doanh nghiệp Việt Nam.
Nhằm mục tiêu mở rộng thị trường ra quốc tế, hiện nay rất nhiều doanh nghiệp cân nhắc quan tâm đến loại hình chi nhánh tại Úc. Tương tự như việc thành lập công ty con, việc thành lập chi nhánh tại Úc cũng cần có những quy trình và thủ tục nhất định đòi hỏi doanh nghiệp nước ngoài phải tuân thủ.
Khi mở rộng thị trường ra nước ngoài, các doanh nghiệp thường đặc biệt quan tâm đến những quy định về thuế của quốc gia thành lập công ty.
Singapore được biết đến quốc gia hàng đầu tại Châu Á luôn ứng dụng công nghệ hiện đại trong mọi lĩnh vực, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh. Theo Tổ chức minh bạch quốc tế (Transparency International viết tắt là TI) Singapore đứng trong top năm quốc gia dẫn đầu về sự thân thiện và minh bạch trong môi trường kinh doanh nhờ sau những nỗ lực từ chính phủ Singapore trong suốt thời gian qua. Trong đó, BizFile+ được ACRA (Cơ quan quản lý kế toán và doanh nghiệp tại Singapore) tạo ra với mục đích lưu trữ và cung cấp thông tin những doanh nghiệp được thành lập tại Singapore nhằm tăng tính minh bạch và công khai thông tin doanh nghiệp trên thị trường. Các thông tin về công ty được thành lập tại Singapore và đăng ký với ACRA đều có thể trích xuất bản điện tử trực tiếp từ cổng thông tin giao dịch của ACRA Bizfile+.
Singapore từ lâu đã được biết đến là một trong những trung tâm tài chính hàng đầu thế giới, thu hút hàng ngàn doanh nghiệp đến đầu tư và kinh doanh. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sức hấp dẫn này chính là hệ thống thuế đơn giản, minh bạch và ổn định.
Môi trường kinh doanh tại Singapore được đánh giá cao nhờ các chính sách ưu đãi đầu tư, cơ sở hạ tầng hiện đại, và đặc biệt là một hệ thống pháp lý rõ ràng, bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư. Tuy nhiên, để hoạt động kinh doanh một cách hợp pháp tại đây, các công ty cần phải hiểu rõ và tuân thủ các quy định về thuế tại Singapore.
Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn cái nhìn tổng quan về các loại thuế mà công ty của bạn có thể phải đối mặt khi hoạt động tại Singapore.
1. Thuế thu nhập doanh nghiệp (Corporate Income Tax (“CIT”))
Thuế thu nhập doanh nghiệp (CIT) tại Singapore là loại thuế áp dụng trên thu nhập chịu thuế của các doanh nghiệp hoạt động tại Singapore. Đối tượng chịu thuế bao gồm tất cả các công ty cư trú tại Singapore và cả các công ty nước ngoài có nguồn thu nhập phát sinh tại Singapore.
Hiện tại, thuế suất CIT tại Singapore là 17%. Tuy nhiên, chính phủ Singapore cung cấp nhiều ưu đãi thuế đặc biệt, chẳng hạn như
- Chương trình miễn giảm thuế trong 3 năm đầu cho công ty thành lập tại Singapore.
- Chương trình miễn giảm thuế một phần (Partial Tax Exemption Scheme).
Các yếu tố như loại hình doanh nghiệp và doanh thu hàng năm có thể ảnh hưởng đến mức thuế thực tế.
2. Thuế hàng hóa và dịch vụ (Goods and Services Tax (“GST))
GST là thuế áp dụng trên việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ trong nước, cũng như nhập khẩu hàng hóa vào Singapore. GST được thiết kế nhằm tăng cường nguồn thu ngân sách quốc gia.
Mức thuế suất GST hiện hành tại Singapore là 9%. Một số giao dịch có thể được miễn thuế hoặc áp dụng mức thuế 0%, chẳng hạn như xuất khẩu hàng hóa và cung cấp dịch vụ quốc tế.
Các giao dịch chịu GST:
- Bán hàng hóa tại Singapore.
- Cung cấp dịch vụ tại Singapore.
- Nhập khẩu hàng hóa vào Singapore.
Nghĩa vụ của doanh nghiệp:
- Đăng ký GST khi doanh thu hàng năm vượt 1 triệu SGD hoặc tự nguyện đăng ký.
- Thu GST từ khách hàng và nộp lại cho Cục thuế Singapore.
3. Thuế nhà thầu (Withholding Tax)
Thuế nhà thầu Singapore (Withholding tax) được áp dụng đối với các cá nhân hoặc tổ chức nước ngoài (đối tượng không cư trú thuế tại Singapore) khi có thu nhập từ các hoạt động kinh doanh, cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ tại quốc gia này.
Thuế suất khác nhau tùy thuộc vào loại thanh toán, thường từ 10% đến 22%. Các thỏa thuận tránh đánh thuế hai lần (DTA) có thể ảnh hưởng đến mức thuế suất.
4. Thuế tài sản và thuế tem
Thuế tài sản (Property Tax): Đây là loại thuế áp dụng đối với việc sở hữu và chuyển nhượng bất động sản tại Singapore. Mức thuế được xác định dựa trên loại hình bất động sản, bao gồm nhà ở (owner-occupied) và bất động sản không phải nhà ở (non-owner-occupied).
Đối với bất động sản nhà ở, mức thuế được áp dụng theo biểu thuế lũy tiến. Các loại bất động sản khác được áp dụng mức thuế cố định là 10% dựa trên Giá trị Hàng năm (Annual Value - AV) của bất động sản.
Thuế tem (Stamp Duty): Thuế tem là loại thuế áp dụng cho các tài liệu có giá trị pháp lý liên quan đến bất động sản tại Singapore hoặc các giao dịch mua bán cổ phiếu và cổ phần.
5. Nghĩa vụ thuế của người tự kinh doanh tại Singapore
Tất cả những người tự kinh doanh phải báo cáo thu nhập từ hoạt động kinh doanh của mình dưới dạng thu nhập kinh doanh, chứ không phải là lương. Thu nhập kinh doanh được tính là một phần trong tổng thu nhập cá nhân và chịu thuế theo mức thuế thu nhập cá nhân.
Người tự kinh doanh là những cá nhân kiếm sống bằng nghề nghiệp, kinh doanh hoặc hoạt động chuyên môn của mình. Thông thường, các chủ sở hữu duy nhất và các đối tác trong doanh nghiệp đã đăng ký với Cơ quan Quản lý Kế toán và Doanh nghiệp (ACRA) được coi là người tự kinh doanh.
Đối với các cá nhân không thường trú (bao gồm cả các đối tác trong quan hệ đối tác mà 100% thành viên đều là người không thường trú), nếu có thu nhập mang tính chất cụ thể tại Singapore (chẳng hạn như tiền lãi, tiền bản quyền, phí giám đốc, phí dịch vụ kỹ thuật, v.v.), thì khoản thu nhập đó có thể phải chịu thuế khấu trừ tại nguồn ở Singapore.
7. GLA hỗ trợ nộp thuế cho công ty Singapore như thế nào?
GLA là một trong những công ty tư vấn hàng đầu về thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Singapore. Với kinh nghiệm dày dặn và hiểu biết sâu sắc về hệ thống thuế phức tạp của Singapore, GLA cung cấp các dịch vụ hỗ trợ toàn diện cho doanh nghiệp, bao gồm cả việc nộp thuế công ty Singapore, bao gồm:
- Tư vấn chi tiết về các loại thuế mà công ty phải nộp (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế hàng hóa và dịch vụ GST, thuế tài sản, v.v.), các mức thuế suất áp dụng, thời hạn nộp thuế và các khoản khấu trừ được phép.
- Hỗ trợ đánh giá tình hình tài chính của công ty để xác định các khoản thuế phải nộp chính xác và đưa ra các khuyến nghị về tối ưu hóa thuế.
- Hỗ trợ công ty chuẩn bị đầy đủ và chính xác các hồ sơ thuế cần thiết để nộp cho Cục thuế Singapore (IRAS).
- Đại diện công ty nộp hồ sơ thuế và các báo cáo tài chính liên quan đến IRAS.
- Hỗ trợ giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình nộp thuế.
- Theo dõi thường xuyên các thay đổi trong luật thuế của Singapore và thông báo cho công ty Singapore để đảm bảo tuân thủ pháp luật.
- Cung cấp các tư vấn cập nhật giúp công ty tận dụng các cơ hội giảm thuế mới.
8. Những câu hỏi thường gặp về thuế công ty Singapore
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore là bao nhiêu?
Thuế suất CIT tại Singapore là 17%.
Singapore có chính sách ưu đãi thuế cho công ty mới thành lập tại Singapore không?
Có, Singapore có chương trình miễn giảm thuế 3 năm đầu và miễn giảm thuế một phần cho công ty thành lập tại Singapore.
Mức thuế suất GST tại Singapore là bao nhiêu?
Mức thuế suất GST hiện hành tại Singapore là 9%.
Khi nào doanh nghiệp phải đăng ký GST?
Khi doanh thu hàng năm vượt 1 triệu SGD hoặc doanh nghiệp tự nguyện đăng ký.
Với sự phát triển không ngừng trong suốt 40 năm qua, Singapore từng bước khẳng định vị thế trên toàn thế giới.
Trong việc thành lập và vận hành công ty Singapore, vì những lý do khác nhau mà chủ doanh nghiệp có thể dẫn đến quyết định đóng công ty. Tương tự như việc thành lập một công ty, việc đóng công ty cũng đòi hỏi cần phải có những thủ tục và yêu cầu nhất định.
Khác với loại hình công ty offshore (công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp) được thành lập BVI, Belize hay Seychelles, tất cả công ty tại Singapore bắt buộc phải nộp báo cáo hằng năm cho các cơ quan có thẩm quyền tại Singapore bao gồm ACRA (Cục quản lý kế toán và doanh nghiệp Singapore) và IRAS (Cục doanh thu nội địa tại Singapore).
Thuế nhà thầu Singapore_ oại thuế áp dụng trên những khoản doanh thu cá nhân/công ty không cư trú tại Singapore nhận được khi hoạt động kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ trong phạm vi lãnh thổ Singapore.
Công ty tại Singapore sẽ được phân thành “Công ty cư trú thuế” hoặc “Công ty không cư trú thuế” để xác định tình hình cư trú thuế của doanh nghiệp Singapore thông qua địa điểm quản lý và điều hành công ty.
Với sự ổn định kinh tế, hệ thống chính trị vững vàng, môi trường đầu tư thuận lợi và nguồn nhân lực chất lượng cao, Mỹ đã thu hút nhiều doanh nghiệp và nhà đầu tư quốc tế lựa chọn thành lập công ty tại Mỹ ở các tiểu bang nổi tiếng.
Khi giải thể công ty tại Singapore các doanh nghiệp không chỉ phải hoàn thành quy trình pháp lý mà còn phải tuân thủ đầy đủ các nghĩa vụ thuế.
Điều này nhằm đảm bảo việc giải thể được thực hiện hợp pháp và tránh các hậu quả pháp lý.
Bài viết sau của GLA tóm tắt tổng quan về nghĩa vụ thuế doanh nghiệp cần thực hiện khi đóng công ty ở Singapore bao gồm các quy trình chính, nghĩa vụ tuân thủ, và các bước thực hiện.
1. Các trường hợp đóng công ty tại Singapore
Các công ty tại Singapore sẽ phải trải qua 1 trong 2 quy trình đóng công ty như sau:
- Hủy đăng ký kinh doanh (Striking off): Phù hợp cho các công ty không còn nghĩa vụ cần làm, nợ phải trả
- Giải thể doanh nghiệp (Winding up): Dành cho các công ty còn nghĩa vụ cần thực hiện, nợ phải trả cho chính phủ, các chủ nợ
- Giải thể tự nguyện bởi cổ đông (Members’ Voluntary Winding Up): Phù hợp cho công ty mong muốn tự thực hiện viêc giải thể.
- Giải thể tự nguyện bởi chủ nợ (Creditors’ Voluntary Winding Up): Được sử dụng khi công ty không có khả năng thanh toán nợ và cần giải thể để thanh toán cho các chủ nợ.
- Giải thể bởi Tòa án (Compulsory Winding Up): Khi công ty bị yêu cầu giải thể theo quyết định của tòa án do vi phạm pháp luật hoặc không thể thanh toán nợ, cần tòa án giám sát.
Dù công ty áp dụng phương thức đóng công ty nào, nghĩa cụ thuế cần tuân thủ ở cả 2 phương pháp là tương tự nhau.
2. Nghĩa vụ thuế khi đóng công ty tại Singapore
2.1 Nghĩa vụ thuế của công ty đang hoạt động
Để giúp việc nộp đơn giải thể công ty cho ACRA thành công, công ty bắt buộc thanh toán tất cả khoản thuế với IRAS. Trong trường hợp công ty không hoàn tất nghĩa vụ thuế, IRAS có quyền từ chối đơn xin giải thể công ty của doanh nghiệp.
Chủ công ty cần đảm bảo:
- Tất cả tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp (Form C-S/C) chưa thanh toán đã được nộp. Nếu công ty đang nộp Form C, các bản kê khai và tính toán thuế cũng phải được nộp.
- Bản kê khai và tính toán thuế cần phải được nộp trước ngày công ty chấm dứt hoạt động kinh doanh (tức là trong khoản thời gian IRAS chưa phát hành Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp)
- Tất cả khoản thuế cần thanh toán đầy đủ cho IRAS (ví dụ: đã trả lời tất cả câu hỏi được IRAS đưa ra, đảm bảo tất cả các đánh giá được hoàn thành và hoàn tất thanh toán); và
- Công ty ngừng đăng ký GST (GST deregistration) và đảm bảo đóng đủ hết thuế GST trong năm giải thể.
Thông thường, IRAS sẽ hoàn tất thủ tục đóng công ty trong vòng 1 tháng sau khi nhận đầy đủ thông tin từ doanh nghiệp.
Trong các trường hợp phức tạp và thiếu thông tin, IRAS sẽ yêu cầu thêm giấy tờ và kéo dài thời gian xem xét tối đa 6 tháng.
Thư thông báo thuế:
IRAS sẽ không cấp thư thông báo thuế cho mục đích xin giải thể của công ty. Công ty phải dựa vào tài liệu sau, với sự hỗ trợ của GLA, để xác định rằng công ty không còn các vấn đề thuế chưa thực hiện:
- Thông báo thuế mới nhất (NOA- Notice of Assessement) và;
- Báo cáo tài khoản mới nhất (Latest Statements of Accounts).
2.2 Nghĩa vụ thuế của công ty ngừng hoạt động
Đối với các công ty ngừng hoạt động (Dormant company) kể từ ngày thành lập hoặc kể từ khi nộp tờ khai thuế cuối cùng, công ty được phép nộp Đơn xin miễn thuế thu nhập.
Nộp mẫu đơn cùng với Cover Letter nêu rõ ý định muốn giải thể. Nếu đơn xin miễn thuế được chấp thuận, công ty không cần nộp tờ khai thuế chưa thanh toán.
3. Lưu ý khi đóng công ty để đảm bảo thành công
Doanh nghiệp không đóng tài khoản ngân hàng của công ty cho đến khi tất cả vấn đề tồn đọng được giải quyết. Khi tài khoản ngân hàng của công ty bị đóng và công ty có tín dụng thuế (Tax credit), IRAS sẽ không thể thanh toán tín dụng thuế cho bên thứ ba như giám đốc, cổ đông.
Công ty cần đảm bảo đã hoàn thành tất cả nghĩa vụ thuế, xử lý các khiếu nại nếu có và hoàn thành các nghĩa vụ nợ phải trả trọn vẹn.
Khi công ty giải thể, tín dụng thuế sẽ được giao cho IPTO (Insolvency Public Trustee’s Office) hay Văn phòng tín thác nhà nước. Các cổ động có thể liên hệ nếu muốn yêu cầu hoàn tín dụng thuế.
4. Các tuân thủ sau khi đóng công ty ở Singapore
Giữ tài liệu và hồ sơ
Sau khi giải thể, người đại diện pháp lý của công ty phải lưu trữ các hồ sơ thuế và báo cáo tài chính trong ít nhất 5 năm. Đây là yêu cầu bắt buộc để đối phó với các trường hợp kiểm tra thuế hoặc các vấn đề pháp lý trong tương lai.
Báo cáo các khoản thanh toán cho cổ đông
Các khoản thanh toán sau khi thanh lý tài sản cần được báo cáo chính xác, đặc biệt đối với cổ đông và các bên liên quan. Điều này nhằm tránh các tranh chấp sau khi công ty đã giải thể.
5. GLA hỗ trợ Doanh nghiệp tuân thủ yêu cầu thuế khi đóng công ty tại Singapore như thế nào?
GLA với kiến thức, kinh nghiệm và thực tiễn hỗ trợ các công ty tại Singapore, sẽ hỗ trợ công ty:
- Tư vấn hình thức đóng công ty phù hợp nhất.
- Xử lý tất cả nghĩa vụ thuế, giải quyết các khiếu nại.
- Hỗ trợ công ty xử lý các yêu cầu trước khi đóng công ty.
- Nộp đơn đăng ký và theo dõi quá trình, đảm bảo quy trình đóng công ty thuận lợi nhất.
6. FAQs về giải thể công ty Singapore
Có bắt buộc phải xin giấy chứng nhận hoàn thành nghĩa vụ thuế khi giải thể công ty không?
Có, giấy chứng nhận hoàn thành nghĩa vụ thuế (Tax Clearance Certificate) là bắt buộc để xác nhận rằng công ty không còn nợ thuế trước khi giải thể.
Nếu công ty có nợ thuế chưa thanh toán thì giải thể có được chấp nhận không?
Không, mọi khoản thuế và phạt chưa thanh toán cần được hoàn tất trước khi công ty có thể tiến hành giải thể hợp pháp.
Trong quá trình đóng công ty, ACRA sẽ cho các bên khiếu nại trong vòng 60 ngày sau khi đăng thông báo đóng công ty. Nếu có cá nhâ, doanh nghiệp khiếu nại, Doanh nghiệp sẽ cần phải xử lý và thông báo cho ACRA để hoàn tất đóng công ty.

- Công ty Singapore nên hoàn tất việc nộp thuế thu nhập, GST, và các loại thuế khác trước khi tiến hành giải thể.
- Xác nhận tình trạng thuế với IRAS và xin giấy chứng nhận miễn trách nhiệm thuế để đảm bảo không còn khoản nợ nào.
- Tờ khai thuế cuối cùng là yêu cầu bắt buộc để đảm bảo mọi thu nhập đến thời điểm giải thể đã được khai báo.
- Sau giải thể, hồ sơ tài chính và giấy tờ quan trọng cần được lưu trữ ít nhất 5 năm để đối phó với các trường hợp kiểm tra trong tương lai.
Singapore là một trong những trung tâm tài chính và kinh tế hàng đầu châu Á, thu hút hàng nghìn lao động nước ngoài mỗi năm. Với môi trường làm việc chuyên nghiệp, mức lương hấp dẫn và hệ thống pháp lý minh bạch, quốc đảo này trở thành điểm đến lý tưởng cho các chuyên gia, doanh nhân và người lao động có tay nghề cao. Chính phủ Singapore cũng không ngừng cải thiện chính sách lao động và thị thực để thu hút nhân tài từ khắp nơi trên thế giới.
Khi thành lập công ty tại Nhật Bản, yếu tố nhận được nhiều người quan tâm là lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu và khả năng của chủ sở hữu. Để hoạt động kinh doanh sau này được diễn ra thuận lợi, chủ sở hữu cần hiểu rõ đặc điểm, ưu và khuyết điểm của từng loại hình.
Việc hiểu rõ hệ thống thuế là yếu tố quan trọng trước khi thành lập doanh nghiệp tại Thái Lan. Quốc gia này áp dụng nhiều loại thuế khác nhau đối với doanh nghiệp, từ thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế nhà thầu đến thuế tem và thuế kinh doanh đặc biệt. Dưới đây là các loại thuế quan trọng mà doanh nghiệp tại Thái Lan cần lưu ý.
Lưu trữ hồ sơ là yếu tố nền tảng để điều hành một doanh nghiệp thành công tại Singapore.
Với các doanh nghiệp muốn mở rộng kinh doanh sang các nước Đông Nam Á, nhập khẩu hàng hóa, hoặc thiết lập một pháp nhân ở nước ngoài để tăng độ nhận diện thương hiệu, Thái Lan là một lựa chọn đáng cân nhắc.
Khi nhận được Thông báo đánh giá thuế (Notice of Assessment ("NOA")) từ Cục thuế Singapore (IRAS), nhiều doanh nghiệp có thể không đồng ý với số thuế bị đánh giá do các yếu tố như tính sai doanh thu, không áp dụng ưu đãi thuế, hoặc từ chối các khoản khấu trừ hợp lệ. Trong những trường hợp này, doanh nghiệp có quyền nộp đơn kháng nghị thuế để IRAS xem xét và điều chỉnh lại nghĩa vụ thuế của mình.
Website – phương tiện đầu tiên để khách hàng đánh giá sự uy tín và chuyên nghiệp của doanh nghiệp họ đang quan tâm. Do đó, website là điều cần thiết đối với doanh nghiệp bất kể quy mô công ty lớn hay nhỏ, kinh doanh hoặc không kinh doanh thông qua website. Trước đây, nhiều doanh nghiệp chú trọng vào việc xây dựng website thu hút và đảm bảo đầy đủ nội dung cho khách hàng. Tuy nhiên thời gian gần đây, doanh nghiệp bắt đầu tìm hiểu về SSL – tiêu chuẩn bảo mật công nghệ toàn cầu cho website sau khi Google bắt đầu đưa ra cảnh báo đối với những website không sở hữu chứng chỉ bảo mật này.
Ở Singapore, phần lớn các doanh nghiệp đều nộp thuế đúng hạn; một phần do tinh thần thượng tôn pháp luật ở quốc gia này, một phần khác do sự nghiêm khắc trong hình phạt dành cho các doanh nghiệp chậm nộp/không nộp thuế. Ngoài khoản tiền phạt, Cục Thuế nội địa Singapore (IRAS) còn áp dụng các biện pháp cưỡng chế nếu doanh nghiệp vẫn không thực hiện nghĩa vụ thuế.
Việc kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore là nghĩa vụ quan trọng mà mọi doanh nghiệp phải thực hiện hàng năm. Để đơn giản hóa quy trình này, Cục Thuế Singapore (IRAS) đã đưa ra ba loại tờ khai thuế: Form C-S, Form C-S (Lite) và Form C. Mỗi loại tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp phù hợp với từng nhóm doanh nghiệp khác nhau, tùy thuộc vào quy mô doanh thu và điều kiện nhất định.
Các doanh nghiệp thành lập tại Singapore phải thường xuyên thực hiện giao dịch trực tuyến với chính phủ như báo cáo thuế, nộp ECI, form C/C-S, update biz profile thông qua các loại mã định danh điện tử khác nhau như e-Services Access Code, IRAS PIN, v.v.
Thanh toán trực tuyến đang là hình thức lựa chọn phổ biến của tất cả người tiêu dùng, đặc biệt là đối với người tiêu dùng qua các kênh thương mại điện tử, website, cửa hàng online.
Để giảm bớt gánh nặng thuế mà các doanh nghiệp Singapore đang phải đóng hàng năm, bộ tài chính Singapore luôn có những chính sách ưu cũng như miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp.
Loại hình công ty Limited Partnership (LP) đang ngày càng trở nên phổ biến tại Canada nhờ những ưu điểm đặc thù về trách nhiệm pháp lý và cấu trúc quản lý. Đây là một mô hình phù hợp cho các doanh nhân và nhà đầu tư nước ngoài muốn sự linh hoạt trong việc điều hành công ty.
Các doanh nghiệp thành lập công ty tại Singapore cần thực hiện báo cáo kiểm toán nếu công ty có doanh thu hằng năm hoặc tài sản trên 10 triệu SGD. Chính vì vậy dịch vụ kiếm toán trở thành công cụ hữu ích giúp Doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình quản lý, đáp ứng đầy đủ yêu cầu pháp lý của chính phủ Singapore.
British Virgin Islands (BVI) là quốc gia lý tưởng để mở công ty cho các doanh nghiệp đầu tư với mức thuế suất cực kỳ ưu đãi. Phần lớn các công ty BVI triển khai các hoạt động kinh doanh, quản lý bên ngoài vùng lãnh thổ này, vì vậy mà hồ sơ/giấy tờ của các công ty BVI thường được yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự hoặc chứng nhận lãnh sự để chứng minh công ty thật sự được thành lập và vẫn còn đang vận hành (Good standing status). Việc hợp pháp hóa lãnh sự hồ sơ công ty BVI phục vụ nhiều mục đích:
Mở công ty ở nước ngoài chưa bao giờ là công việc dễ dàng, do thách thức lớn do rào cản ngôn ngữ, pháp lý và thuế.
Bạn đang thành lập doanh nghiệp tại Mỹ hoặc có thu nhập tại Mỹ. Bạn mong muốn giảm thuế thu nhập (income tax).
“Công ty offshore” là một cụm từ không còn quá xa lạ đối với nhiều Doanh nghiệp, khi mà có hàng nghìn doanh nhân trên thế giới sở hữu loại hình công ty này.
Bạn mở công ty tại Mỹ để tiến hành trading, kinh doanh thương mai điện tử hay thường xuyên giao dịch tại Mỹ với khách hàng, đối tác. Bạn có nhu cầu cắt giảm, tối ưu thuế bán hàng (Sales tax) để tối ưu lợi nhuận, tiết kiệm hàng triệu USD thuế bán hàng (Sales tax).
Giảm thiểu 30% chi phí vận hành công ty Singapore với GLA. Các chuyên gia thuế, kế toán viên kinh nghiệm và các công cụ hỗ trợ dễ sử dụng giúp việc quản lý tài chính và đóng thuế công ty dễ dàng hơn bao giờ hết.
Sau khi đăng ký công ty tại Singapore, một trong những nhiệm vụ quan trọng bạn cần thực hiện là tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên (AGM) mỗi năm.
Sở thuế vụ Úc (Australia Tax Office – ATO) là cơ quan tổ chức quản lý thu các loại thuế, phí tại Úc, trong một số trường hợp thuế được thu bởi các văn phòng chính phủ ở tiểu bang. Hệ thống thuế thu nhập doanh nghiệp tại Úc phức tạp vì có khá nhiều loại thuế khác nhau.
Tuân thủ theo luật doanh nghiệp ở Singapore, giám đốc chỉ định là 1 trong các yêu cầu bắt buộc đối với chủ sở hữu ở nước ngoài mở công ty ở Singapore.
Giấy chứng nhận cổ phần đóng vai trò chủ chốt trong việc xác nhận quyền sở hữu cũng như bảo vệ quyền lợi của các cổ đông tại công ty.
Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community) được ví như một điểm đầu tư nổi tiếng và đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp và tập đoàn trên thế giới. Trong số đó, lựa chọn thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn – Limited liability company là quyết định phổ biến nhất của nhiều chủ doanh nghiệp và công ty nước ngoài. Đặc biệt, khi nền kinh tế của Lào ngày càng phát triển, không ít doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng các công ty Start-up tại Việt Nam đã nhận thấy lợi ích và tiềm năng kinh doanh tại thị trường này và lên kế hoạch thành lập công ty tại đây.
Sau khi mở công ty tại Delaware, một trong những trách nhiệm pháp lý bắt buộc khi thực hiện công việc thuế kế toán Mỹ để duy trì trạng thái hợp lệ là nộp báo cáo thường niên (Annual Report).
Hiện nay ngành du lịch đang trở thành xu hướng kinh doanh mới thu hút rất nhiều doanh nhân trẻ thử sức, đặc biệt là du lịch tại Singapore, điểm đến hàng đầu của hàng ngàn du khách trên thế giới.
Tuy nhiên, việc thành lập công ty Singapore kinh doanh du lịch có thể gặp nhiều khó khăn, từ việc đáp ứng các yêu cầu pháp lý đến quy trình đăng ký giấy phép du lịch.
Nếu không nắm rõ các thủ tục này, công ty có thể gặp phải rủi ro pháp lý, mất thời gian và tốn kém chi phí không cần thiết, ảnh hưởng đến sự thành công của doanh nghiệp.
Bài viết sau của GLA cung cấp đến bạn những thông tin tổng quan và cần chú ý để quá trình đăng ký thành lập công ty Singapore kinh doanh du lịch và quy trình xin cấp giấy phép đại lý du lịch tại Singapore diễn ra thuận lợi.
1. Tổng quan về sự phát triển ngành du lịch tại Singapore
Công ty du lịch là loại hình kinh doanh đặc biệt, chuyên cung cấp các dịch vụ, chương trình liên quan đến du lịch, tham quan và lữ hành cho du khách thông qua các hình thức tổ chức các tour du lịch, buôn bán vé du lịch cho nhóm/ cá nhân, v.v.
Lưu ý: Các công ty vận chuyển, cụ thể là taxi hay hay các hang xe tải vận chuyển hàng hóa không thuộc định nghĩa công ty du lịch.
Singapore, một quốc đảo nhỏ bé nhưng hiện đại, đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch.
Theo dự báo, thị trường du lịch và khách sạn của Singapore sẽ tiếp tục thịnh vượng trong những năm tới.
Tiềm năng tăng trưởng mạnh mẽ
Ngành du lịch Singapore dự báo sẽ có những năm phát triển mạnh mẽ trong tương lai. Doanh thu của thị trường này được dự đoán đạt 4,342 triệu USD vào năm 2025 và tiếp tục tăng trưởng bình quân 3,60% mỗi năm từ năm 2025 đến năm 2029. Đến năm 2029, dự kiến quy mô thị trường sẽ đạt 5,001 triệu USD.
Dịch vụ du lịch phổ biến
Du lịch trọn gói, dự kiến mang lại doanh thu 1,703 triệu USD vào năm 2025. Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ du lịch trọn gói dự kiến đạt 4,17 triệu người vào năm 2029.
Tỷ lệ thâm nhập thị trường dự báo sẽ tăng từ 92,6% năm 2025 lên 103,9% năm 2029. Doanh thu bình quân trên mỗi khách hàng (ARPU) dự kiến đạt 770,20 USD. Đặc biệt, các mảng du lịch dạng nghỉ dưỡng, du lịch xanh (du lịch bền vững) và du lịch văn hóa đang ngày càng trở nên phổ biến và càng được yêu thích.
Xu hướng thương mại điện tử
Đến năm 2029, doanh thu từ bán hàng trực tuyến dự kiến chiếm 69% tổng doanh thu của thị trường du lịch tại Singapore. Điều này cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ của thương mại điện tử trong ngành du lịch.
2. Tại sao nên mở công ty du lịch tại Singapore
Singapore, với vị thế là một trong những trung tâm du lịch hàng đầu thế giới, đang mở ra vô vàn cơ hội cho các doanh nghiệp du lịch.
Với tốc độ tăng trưởng ấn tượng của thị trường, đạt 4,177 triệu USD vào năm 2024 và dự kiến tiếp tục tăng lên 5,001 triệu USD vào năm 2029, Singapore thực sự là điểm đến lý tưởng để các công ty du lịch phát triển.
Việc mở công ty du lịch tại Singapore mang lại nhiều lợi thế cạnh tranh:
- Thị trường tiềm năng: Với số lượng du khách ngày càng tăng và nhu cầu đa dạng về dịch vụ du lịch, Singapore hứa hẹn mang đến nhiều cơ hội kinh doanh.
- Môi trường kinh doanh thuận lợi: Chính phủ Singapore luôn tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch, với các chính sách ưu đãi về thuế, thủ tục hành chính đơn giản và hạ tầng hiện đại.
- Kết nối toàn cầu: Singapore là một trung tâm giao thông vận tải quan trọng của khu vực, giúp doanh nghiệp dễ dàng kết nối với các đối tác và khách hàng trên toàn thế giới.
- Chất lượng cuộc sống cao: Singapore là một quốc gia an toàn, ổn định và có chất lượng cuộc sống cao, thu hút nhiều nhân tài và chuyên gia trong lĩnh vực du lịch.
Ngoài ra, xu hướng thương mại điện tử đang phát triển mạnh mẽ trong ngành du lịch, mở ra cơ hội để doanh nghiệp tiếp cận khách hàng một cách hiệu quả hơn.
Với những lợi thế trên, Singapore thực sự là một điểm đến lý tưởng để nhiều Doanh nghiệp xây dựng và phát triển doanh nghiệp du lịch.
3. Tìm hiểu quy trình cấp Giấy phép đại lý du lịch tại Singapore
Theo Cục du lịch Singapore (Singapore Tourism Board (“STB”)), các công ty du lịch thành lập tại Singapore trước khi tiến hành hoạt động kinh doanh cần phải xin cấp Giấy phép đại lý du lịch (Travel agency license) theo Đạo luật đại lý du lịch năm 1975 (Travel Agents Act 1975).
3.1. Thời hạn hiệu lực của giấy phép đại lý du lịch
Thời hạn hiệu lực của giấy phép là 2 năm kể từ ngày cấp. Thời hạn hiệu lực sẽ được ghi trên Giấy phép điện tử đã cấp.
Ví dụ:
- Ngày phát hành: 01/01/2023 - Ngày hết hạn: 31/12/2024.
- Ngày phát hành: 15/01/2023 - Ngày hết hạn: 14/01/2025.
3.2. Các loại hình dịch vụ được cung cấp bởi công ty du lịch tại Singapore
Các loại hình dịch vụ mà công ty du lịch được phép cung cấp gồm (Theo Mục 4 Luật Đại lý dịch vụ du lịch lữ hành – Chương 334):
- Bán vé du lịch cho du khách cá nhân, hoặc xác nhận/sắp xếp quyền sử dụng phương tiện di chuyển bất kỳ cho du khách cá nhân.
- Kinh doanh dịch vụ cho phép thanh toán trước chi phí cho phương tiện đi lại, nơi ở (Khách sạn, nhà trọ v.v.) và Visa khi du khách tham quan vui chơi tại các điểm du lịch trong và ngoài Singapore.
- Mua và bán lại quyền di chuyển bằng phương tiện đi lại bất kỳ.
- Tổ chức các chuyến tham quan du lịch trong và ngoài Singapore.
- Tiến hành thực hiện, tổ chức hoạt động theo quy định của Cục du lịch.
3.3. Các loại giấy phép đại lý du lịch tại Singapore
STB (Singapore Tourism Board) hiện đang cung cấp 2 loại giấy phép đại lý du lịch:
- Giấy phép chuyên ngành (Niche Licence): dành cho các đại lý du lịch chỉ muốn bán, sắp xếp hoặc quảng cáo các tour du lịch trong Singapore, cung cấp phương tiện di chuyển cho người tham gia nhưng không có quyền lưu trú (ví dụ: các tour xe khách ngồi).
- Giấy phép chung (General Licence): dành cho các đại lý du lịch thực hiện bất kỳ hoạt động nào khác ngoài phạm vi được mô tả trong Giấy phép chuyên ngành.
3.4. Quy trình, thủ tục cấp giấy phép đại lý du lịch tại Singapore
Để xin cấp giấy phép đại lý du lịch tại Singapore, Doanh nghiệp cần thực hiện các bước sau:
- Đăng ký kinh doanh: Đăng ký doanh nghiệp với Cơ quan quản lý doanh nghiệp và kế toán (ACRA) để kinh doanh đại lý du lịch.
- Đăng ký vốn điều lệ: Doanh nghiệp đại lý du lịch đã đăng ký phải có vốn điều lệ tối thiểu là 50.000 SGD (đối với Giấy phép Chuyên ngành) hoặc 100.000 SGD (đối với Giấy phép Chung). Ngoài ra, giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp cũng phải bằng hoặc lớn hơn số vốn điều lệ tương ứng.
- Thiết lập địa chỉ email: Tạo một địa chỉ email riêng cho hoạt động kinh doanh đại lý du lịch của Doanh nghiệp.
- Bổ nhiệm giám đốc: Tất cả các ứng viên phải chỉ định một Giám đốc Điều hành chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý và vận hành hàng ngày của đại lý du lịch. Người này đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động hiệu quả và tuân thủ quy định của doanh nghiệp.
- Xác định địa chỉ hoạt động: Chỉ định một địa chỉ hoạt động sẽ được sử dụng để thực hiện hoạt động kinh doanh đại lý du lịch.
3.5. Hình phạt vi phạm Luật Đại lý Du lịch Singapore
Bất kỳ một doanh nghiệp nào vi phạm bất kỳ quy định nào của Luật Đại lý Du lịch 1975 hoặc Quy định về Đại lý Du lịch 2017 có thể phải đối mặt với một hoặc nhiều hình phạt sau:
- Hình phạt hành chính: Nộp phạt lên đến 2.000 SGD.
- Nộp phạt: Nộp một khoản tiền không vượt quá một nửa mức phạt tối đa quy định cho hành vi vi phạm hoặc 5.000 SGD, tùy theo mức nào thấp hơn.
- Hình phạt tù: Ngoài các hình phạt trên, người vi phạm còn có thể bị phạt tù.
3.6 Kiểm tra Giấy phép đại lý du lịch (Travel Agency License)
Để kiểm tra xem một công ty du lịch có giấy phép hoạt động tại Singapore hay không, Cá nhân/ Doanh nghiệp truy cập vào website sau: Travel Agent.
Nhập “tên doanh nghiệp“ vào ô tìm kiếm, sau đó, thực hiện tìm kiếm. Nếu kết quả tìm kiếm hiển thị công ty ở trạng thái "Active" và có thông tin về giấy phép đại lý du lịch, điều đó có nghĩa là công ty này đã được cấp phép và đang hoạt động hợp pháp tại Singapore.
4. Những hỗ trợ nào từ chính phủ Singapore dành cho doanh nghiệp du lịch?
Chính phủ Singapore cung cấp nhiều chương trình hỗ trợ cho các công ty du lịch nhằm thúc đẩy phát triển ngành du lịch theo hướng bền vững và chất lượng cao. Một số chương trình tiêu biểu bao gồm:
Chương trình Hỗ trợ Marketing (Marketing Partnership Programme - MPP)
- Hỗ trợ các khách sạn, điểm tham quan, đại lý du lịch inbound và lĩnh vực MICE trong các hoạt động marketing phục hồi sau đại dịch.
- Mục tiêu chính của chương trình MPP là hỗ trợ các nỗ lực tiếp thị quốc tế của các doanh nghiệp du lịch, duy trì sự hiện diện quốc tế của Singapore, củng cố vị thế Singapore là điểm đến lựa chọn hàng đầu cho các sự kiện doanh nghiệp và thúc đẩy nhu cầu du lịch khi thị trường phục hồi.
Mạng lưới Trung tâm Du khách Singapore (SVC Network Partnership)
- Tham gia Mạng lưới Trung tâm Du lịch Singapore (SVC) nếu doanh nghiệp du lịch mong muốn nâng cao chất lượng dịch vụ tại cơ sở hoặc muốn giới thiệu các sản phẩm du lịch mới và hấp dẫn đến du khách.
- Là một trong những điểm đầu tiên tiếp xúc với du khách, bàn thông tin và nhân viên hướng dẫn là những cơ hội quan trọng để tạo ấn tượng lâu dài về Singapore.
- STB hướng đến việc xây dựng một cộng đồng các nhà cung cấp dịch vụ du lịch nhiệt tình và năng động, nhằm hỗ trợ dịch vụ xuất sắc và trải nghiệm sáng tạo cho du khách.
Chương trình Du lịch Bền Vững (Tourism Sustainability Programme - TSP)
- Hỗ trợ doanh nghiệp du lịch trong hành trình phát triển bền vững ở mọi giai đoạn, trang bị cho Doanh nghiệp khả năng xây dựng năng lực nhân viên và phát triển các giải pháp sáng tạo để nắm bắt cơ hội từ du lịch bền vững.
- Chương trình TSP được phát triển nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp du lịch trong hành trình phát triển bền vững, ở mọi giai đoạn, trang bị cho Doanh nghiệp khả năng xây dựng năng lực nhân viên và phát triển các giải pháp sáng tạo để nắm bắt cơ hội từ du lịch bền vững.
5. Quy trình thành lập công ty du lịch tại Singapore với GLA
GLA là một trong những đơn vị hỗ trợ Doanh nghiệp trong việc thành lập công ty du lịch tại Singapore.
Với kinh nghiệm và hiểu biết sâu sắc về thị trường và quy định pháp luật, GLA sẽ đồng hành cùng Doanh nghiệp suốt quá trình, từ khâu chuẩn bị hồ sơ đến khi nhận được giấy phép hoạt động.
{loadmoduleid 873}
6. Những câu hỏi thường gặp về thành lập công ty Singapore kinh doanh du lịch
1. Hình phạt cho hành vi kinh doanh đại lý lữ hành mà không có giấy phép là gì?
Đại lý du lịch bị phát hiện hoạt động mà không có giấy phép hợp lệ sẽ phải chịu mức phạt tối đa là 25.000 SGD hoặc tối đa 2 năm tù hoặc cả hai.
2. Những loại hình công ty du lịch phổ biến tại Singapore là gì?
- Tour operator: Tổ chức các tour du lịch trọn gói.
- Lữ hành: Cung cấp các dịch vụ đặt vé máy bay, khách sạn, visa.
- Du lịch MICE: Tổ chức các sự kiện, hội nghị, triển lãm.
- Du lịch nghỉ dưỡng: Cung cấp các dịch vụ nghỉ dưỡng, spa, golf.
3. Thời gian để hoàn tất thủ tục thành lập là bao lâu?
Thời gian thường dao động từ 2-4 tuần, tùy thuộc vào độ phức tạp của hồ sơ và sự hợp tác của Doanh nghiệp.
4. Làm thế nào để giảm thiểu rủi ro khi kinh doanh du lịch tại Singapore?
- Nghiên cứu kỹ thị trường và đối thủ cạnh tranh.
- Lựa chọn đối tác uy tín.
- Đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ.
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh chi tiết.
- Mua bảo hiểm rủi ro kinh doanh.

- Thị trường du lịch Singapore đang tăng trưởng mạnh mẽ, tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp.
- Các loại giấy phép đại lý du lịch: Có hai loại giấy phép chính là Giấy phép chuyên ngành và Giấy phép chung, tùy thuộc vào loại hình dịch vụ cung cấp.
- Chính phủ Singapore cung cấp nhiều chương trình hỗ trợ cho các doanh nghiệp du lịch, như chương trình Marketing Partnership Programme, Mạng lưới Trung tâm Du khách Singapore, Chương trình Du lịch Bền Vững.
- GLA sẽ hỗ trợ doanh nghiệp thành lập và quản trị công ty tại Singapore trọn gói, đúng luật, nhanh chóng với chi phí rất hợp lý.
Việc đảm nhận vai trò giám đốc không thường trú tại một công ty Singapore mang lại nhiều lợi thế, nhưng cũng đi kèm với những nghĩa vụ thuế quan trọng.
Tìm hiểu về thuế cho công ty tại Singapore là một việc phức tạp, nhưng việc hiểu rõ các khoản thuế, chính sách thuế dành cho công ty của bạn tại Singapore là chìa khóa để lập kế hoạch tài chính thông minh.
Thuê văn phòng là 1 trong các yêu cầu pháp lý quản trọng khi bắt đầu mở công ty kinh doanh ở Singapore. Nhưng thuê văn phòng ở Singapore như thế nào vừa phù hợp, vừa tối ưu chi phí vận hành là bài toán khó nhiều doanh nghiệp thường gặp.
Các doanh nghiệp thành lập công ty tại Singapore hàng năm phải nộp một số báo cáo cho Cục thuế Singapore (IRAS) để thông báo về tình hình tài chính và hoạt động của công ty. Các báo cáo bao gồm Thu nhập chịu thuế ước tính (ECI), Báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp (Form C/C-S), và một số báo cáo khác. Tuy nhiên ECI và form C/C-S là hai báo cáo quan trọng nhất doanh nghiệp tại Singapore cần phải lưu ý. Việc nộp trễ hoặc không nộp các form ECI và form C/C-S đúng thời hạn sẽ dẫn đến các mức phạt khác nhau có thể ảnh hưởng đến việc kinh doanh của doanh nghiệp.
Delaware, tiểu bang nằm giữa New York và Washington DC được xem là “miền đất hứa” để thành lập công ty Mỹ trong giới kinh doanh bởi những ưu đãi mà tiểu bang này dành cho các bạn là khó có thể tìm thấy được ở những nơi khác. Delaware có vị trí địa lý đắc địa, khu trọng điểm thuận lợi cho hoạt động kinh doanh.
Giảm thiểu 30% chi phí vận hành công ty Mỹ với GLA. Các chuyên gia thuế, kế toán viên kinh nghiệm và các công cụ hỗ trợ dễ sử dụng giúp việc quản lý tài chính và đóng thuế công ty dễ dàng hơn bao giờ hết.
Khóa học hướng dẫn dùng QuickBook Online duy nhất kết hợp thực tiễn với lý thuyết dành cho kế toán viên, chủ doanh nghiệp
GLA không đơn giản cung cấp quy trình sử dụng phần mềm, kiến thức hàn lâm mà là kiến thức thực tế, dễ hiểu, học xong áp dụng được.
Quản lý tài chính hiệu quả là chìa khóa thành công trong kinh doanh. QuickBooks Online – phần mềm kế toán hàng đầu thế giới – giúp bạn theo dõi thu chi, lập báo cáo và quản lý thuế dễ dàng
Khóa học QuickBooks Online tại GLA được thiết kế để bạn hiểu rõ cách sử dụng phần mềm này một cách thực tế và chuyên sâu, dù bạn là người mới hay đã có nền tảng kế toán.
1. Vì sao bạn nên tham gia khóa học Quickbooks Online?
QuickBooks Online là một phần mềm kế toán trực tuyến mạnh mẽ, được thiết kế để giúp các công ty, kể cả các solopreneur tự nhân, quản lý tài chính một cách hiệu quả và chuyên nghiệp.
1. Kiến thức đúc kết từ chuyên gia thâm niên dùng QuickBooks Online
Các chuyên gia với thâm niên 10 năm kinh nghiệm dùng QuickBooks Online hỗ trợ từ các solopreneur tự thân cho tới các công ty tập đoàn top 500.
Đội ngữ của GLA có chứng nhận từ Intuit và đã giúp hàng trăm doanh nghiệp tại Việt Nam, Singapore, Mỹ, Hồng Kông, Anh, Úc và nhiều nơi khác thiết lập hệ thống kế toán chuyên nghiệp.
2. Trải nghiệm học tập linh họat
- Các video hướng dẫn ngắn gọn với chủ đề cụ thể
- Học theo tốc độ riêng, mọi lúc, mọi nơi
- Hướng dẫn song ngữ (Anh và Việt)
- Giao diện thân thiện với người dùng để nâng cao trải nghiệm học tập
3. Quy trình Framework làm kế toán chuẩn sử dụng QuickBooks
Khóa học của chúng tôi tuân theo quy trình kế toán tiêu chuẩn được phát triển bởi các chuyên gia kế toán với kinh nghiệm phong phú hỗ trợ các công ty đa quốc gia.
Quy trình thực tế, áp dụng thành công cho các công ty tại Singapore, Hồng Kông, Mỹ, Canada sử dụng để làm báo cáo tài chính, hồ sơ kế toán chuẩn mực theo quốc gia.
4. Lợi ích thực tiễn đối với cá nhân
Hàng trăm người học đã học qua và sử dụng phần mềm QuickBooks cho cá nhân đã có thể
- Quản lý thu chi dễ dàng: Theo dõi chi tiết các khoản thu nhập và chi tiêu, giúp bạn nắm rõ tình hình tài chính cá nhân và lập kế hoạch chi tiêu hiệu quả hơn.
- Lập hóa đơn chuyên nghiệp: Tạo hóa đơn nhanh chóng, chuyên nghiệp và gửi trực tiếp cho khách hàng, tiết kiệm thời gian và công sức.
- Theo dõi công nợ: Quản lý các khoản phải thu và phải trả, giảm thiểu rủi ro nợ xấu.
- Kết nối ngân hàng: Tự động đồng bộ dữ liệu giao dịch ngân hàng, tiết kiệm thời gian nhập liệu và giảm thiểu lỗi.
- Báo cáo tài chính minh bạch: Lập các báo cáo tài chính chi tiết, giúp bạn đánh giá hiệu quả kinh doanh và đưa ra quyết định đúng đắn.
5. Lợi ích thực tiễn đối với công ty
Công ty mua khóa học để xây dựng hệ thống kế toán và đào tạo nhân viên kế toán nội bộ đã có thể
- Tăng hiệu quả quản lý: Tự động hóa các quy trình kế toán, giảm thiểu lỗi sai và tiết kiệm thời gian cho nhân viên kế toán.
- Quy trình làm việc chuyên nghiệp: Tiêu chuẩn hóa các quy trình làm việc, đảm bảo tính chính xác và minh bạch của dữ liệu.
- Cộng tác hiệu quả: Cho phép nhiều người cùng truy cập và làm việc trên cùng một dữ liệu kế toán, thuận tiện cho việc cộng tác và quản lý.
- Tích hợp với các ứng dụng khác: Kết nối với các ứng dụng khác như phần mềm bán hàng, phần mềm quản lý kho, giúp bạn quản lý toàn diện hoạt động kinh doanh.
- Tuân thủ quy định kế toán: Đảm bảo các báo cáo tài chính tuân thủ các quy định kế toán hiện hành, giúp doanh nghiệp tránh rủi ro pháp lý.
2. Ai nên đăng ký khóa học QuickBooks Online của GLA?
Khóa học QuickBooks Online được thiết kế để phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau, từ cá nhân khởi nghiệp tự thân cho tới lãnh đạo công ty hơn 10 người nhân sự.
1. Chủ công ty
- Những người đang tự kinh doanh hoặc sở hữu doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Muốn tự quản lý sổ sách, báo cáo tài chính của công ty.
- Cần một công cụ để theo dõi thu chi, quản lý hàng tồn kho, xuất hóa đơn, và các hoạt động tài chính khác mà không cần kiến thức kế toán sâu rộng và kĩ năng dùng công cụ phân tích
2. Kế toán viên, nhân viên kế toán
- Muốn nâng cao kỹ năng sử dụng phần mềm kế toán hiện đại.
- Muốn tự động hóa các công việc kế toán, tiết kiệm thời gian và tăng hiệu quả làm việc.
- Cần một công cụ để quản lý nhiều khách hàng và các dự án kế toán khác nhau.
- Bổ trợ kĩ năng tài chính, mong muốn dùng dữ liệu report để lập kế hoạch, thực thi.
Sinh viên, người mới bắt đầu học về kế toán
- Xây dựng kinh nghiệm thực tế trên phần mềm tiêu chuẩn ngành, học từ chuyên gia,
- Xây dựng lợi thế cạnh tranh khi tìm việc, và tiếp cận cơ hội làm việc với các công ty ở Singapore, Mỹ, Canada, Anh.
Freelancer
- Những người làm việc tự do, cần một công cụ để quản lý thu nhập, chi phí và các dự án của mình.
- Muốn có một hệ thống kế toán đơn giản để khai báo thuế và quản lý tài chính cá nhân.
3. Lộ trình học QuickBooks Online trọn vẹn từ cơ bản tới nâng cao
Khóa học | Khóa học QuickBooks Online cơ bản | Khóa học QuickBooks Online nâng cao |
Chi phí | 259 USD | 299 USD |
Nội dung |
|
|
Hỗ trợ từ chuyên gia | Tư vấn chuyên gia 30 phút | Tư vấn chuyên gia 60 phút |
Kết quả thực tế từ người học
Tên học viên đã được thay đổi để bảo vệ danh tính người học
"Kiến thức không có trong sách vở" - Hòa, thực tập sinh công ty kế toán
Những kiến thức mà GLA và chị kế toán hướng dẫn trong khoá học được chọn lọc kỹ lưỡng từ nhiều nguồn uy tín. Nhưng điều mình ấn tượng nhất là GLA còn lồng ghép thêm những kinh nghiệm thực tế, những bài học không có trong sách vở hay trên mạng.
Điểm cộng lớn nữa là cách chị kế toán tận tâm hướng dẫn mọi người tư duy về dữ liệu và hướng dẫn dễ hiểu cách dùng QuickBooks.
Tóm lại, em thấy đây là một khoá học rất đáng để tham gia.
"Tư duy đúng để thực hiện" - Lý, kế toán viên
Điều mình thích nhất ở khoá học là tư duy đúng trong việc quản lý tài chính và kế toán – không chỉ giới hạn trong phần mềm QuickBooks.
Ngoài ra, còn học cách đọc hiểu số liệu và tránh bị ảnh hưởng bởi thông tin sai lệch trên các báo cáo tài chính. Phần nội dung về QuickBooks Online cũng rất sâu và đầy đủ, rất cuốn!
Cá nhân mình thấy, việc học và làm việc hiệu quả nhất khi có mentor hỗ trợ, chỉ dẫn và giúp mình nhận ra sai sót để cải thiện.
"Cảm ơn bạn hỗ trợ đã giúp chị cài đặt phần mềm", chị Trang, kế toán trưởng shop bán hàng thủ công mỹ nghệ qua Mỹ
Ấn tượng với hướng dẫn tận tâm và chi tiết từ bạn hướng dẫn. Rất thích buổi meeting riêng 60 phút, cảm ơn em hướng dẫn vì đã kiên nhẫn giải đáp tất cả câu hỏi của mình và luôn sẵn sàng hỗ trợ khi cần
Dù mới bắt đầu, mình đã thấy rõ sự khác biệt khi sử dụng phần mềm này để theo dõi doanh thu, chi phí và báo cáo tài chính.

- Khóa học Quickbooks Online tại GLA sẽ cung cấp kiến thức cho người học từ cơ bản đến chuyên sâu, giúp bạn thành thạo phần mềm kế toán Quickbooks Online trong quản lý tài chính, kế toán.
- Bạn sẽ nhận được chứng chỉ hoàn thành khóa học Quickbooks Online do Singapore cấp.
- GLA là đại lý của QuickBooks Online (trụ sở tại Mỹ) tại khu vực châu Á trong việc cung cấp license sử dụng và tổ chức các khóa training phần mềm QuickBooks Online tại Việt Nam, Singapore, Hồng Kông, Thái Lan, v.v.
- GLA sẽ hỗ trợ các Doanh nghiệp sử dụng, cài đặt, tối ưu sử dụng QuickBooks Online đáp ứng nhu cầu quản trị của công ty dễ dàng, nhanh chóng.
Hiện nay, y tế và chăm sóc sức khỏe là một trong những ngành công nghiệp phát triển và thành công nhất tại Singapore. Số lượng các cơ sở chăm sóc sức khỏe ngày càng tăng, các công ty trong lĩnh vực này cũng bắt đầu nâng cao tiêu chuẩn các thiết bị và dụng cụ y tế bằng việc nhập khẩu các thiết bị từ các quốc gia có công nghệ tiên tiến trên thế giới. Tuy nhiên, việc nhập khẩu thiết bị y tế tại đất nước Singapore được quy định rất chặt chẽ và khắt khe bởi Bộ y tế Singapore (Health Sciences Authority (“HSA”)) nhằm đảm bảo đạt chất lượng dịch vụ tốt nhất trên thị trường toàn cầu.
Bài viết sau bởi GLA sẽ cung cấp cho Doanh nghiệp thành lập công ty tại Singapore các thông tin cơ bản về những yêu cầu và quy định để nhập khẩu thiết bị y tế tại Singapore.
Để nhập khẩu thiết bị y tế vào thị trường Singapore, Doanh nghiệp cần thực hiện 2 công việc chính:
- Đăng kí thiết bị y tế với Bộ y tế Singapore (Health Sciences Authority).
- Xin giấy phép nhập khẩu.
1. Định nghĩa thiết bị y tế theo Đạo luật Y tế Singapore (HPA) tại Singapore
Thiết bị y tế (Medical Device) gồm các dụng cụ, thiết bị, phương tiện, máy móc, mô cấy, thuốc thử trong ống nghiệm và bộ hiệu chỉnh, phần mềm, vật liệu hoặc những vật tương tự hay liên quan khác được sử dụng để thực hiện các công việc trong lĩnh vực y tế. Các công việc như chẩn đoán, phòng ngừa hoặc điều trị nhưng không liên quan đến các biện pháp dược lý, miễn dịch hoặc trao đổi chất.”
HPA (Health Products Act) phân loại các thiết bị y tế thành bốn loại tùy thuộc vào mức độ rủi ro được đánh giá dựa trên các yếu tố bao gồm thời gian sử dụng, xâm lấn vào cơ thể người hay được cấy dưới da, mức độ liên quan đến các loại thuốc hoặc hợp chất sinh học, v.v.
Loại | Mức độ rủi ro | Ví dụ |
A | Rủi ro thấp | Dụng cụ hỗ trợ phẫu thuật/dụng cụ đè lưỡi |
B | Rủi ro thấp vừa | Kim tiêm |
C | Rủi ro cao vừa | Máy thở/tầm nẹp cố định xương |
D | Rủi ro cao | Van tim nhân tạo/Máy khử rung tim |
Kể từ tháng 8 năm 2011, theo Đạo luật Y tế Singapore (Health Products Acts (“HPA”)), tất cả các thiết bị y tế bao gồm cả những thiết bị được cấp phép theo Luật Bảo vệ bức xạ (Radiation Protection Act), cần phải được đăng ký với Bộ y tế Singapore (Health Sciences Authority (“HSA”)) trước khi cung cấp, trừ khi những thiết bị đó được sử dụng cho thử nghiệm lâm sàng, được đặt riêng, và/hoặc là các thiết bị Loại A trên danh sách miễn trừ. Một số thiết bị y tế (ít rủi ro) chỉ khi sử dụng mới gây ra rủi ro nên sẽ được miễn đăng ký sản phẩm. Tuy nhiên, việc miễn đăng ký sản phẩm không làm giảm trách nhiệm của người kinh doanh các thiết bị đó theo Luật và Quy định.
Từ ngày 1 tháng 1 năm 2012: Tất cả các thiết bị y tế không phân biệt mức độ nguy hiểm (trừ sản phẩm được miễn đăng ký), để nhập khẩu và cung cấp phải đáp ứng một trong các tiêu chí dưới đây:
- Được liệt kê trên Danh sách các thiết bị y tế được đăng ký tại Singapore (Singapore Medical Device Register (“SMDR”));
- Được liệt kê trên Danh sách chuyển tiếp; HOẶC
- Ðược ủy quyền thông qua một trong những lộ trình được cấp phép.
Đối với thiết bị y tế nhập khẩu chỉ để tái xuất hoặc được sản xuất chỉ để xuất khẩu, việc nhập khẩu và xuất khẩu này phải được thông báo cho Cơ quan quản lý.
2. Yêu cầu đăng ký với từng loại thiết bị y tế
Đạo luật Y tế Singapore (HPA) yêu cầu chủ sở hữu sản phẩm và người đăng ký sản phẩm phải đăng ký sản phẩm với Bộ y tế Singapore (HSA) để được liệt kê trong Danh sách các thiết bị y tế được đăng ký tại Singapore (SMDR). Việc liệt kê trong SDMR phải xảy ra trước khi thiết bị được cung cấp cho thị trường nội địa. Yêu cầu đăng ký sản phẩm sẽ chỉ được áp dụng đối với các thiết bị y tế loại A vô trùng, loại B, loại C và loại D để được cung cấp tại thị trường trong nước.
Một Doanh nghiệp thành lập công ty tại Singapore mà đã được đăng ký với Cơ quan đăng ký pháp lý doanh nghiệp và Kế toán (ACRA) có thể nộp đơn để đăng ký sản phẩm. Đó có thể là công ty con Singapore của người sở hữu sản phẩm (nhà sản xuất chính) hoặc một công ty địa phương được ủy quyền bởi chủ sở hữu sản phẩm để nộp đơn đăng ký sản phẩm.
Chủ sở hữu sản phẩm phải ghi lại mục đích của thiết bị và xác định loại rủi ro của thiết bị theo các quy tắc phân loại trong Hướng dẫn theo quy định của HSA. Khi một thiết bị cụ thể được xác định có nhiều hơn một mức độ rủi ro thì phải xem xét mức độ rủi ro cao nhất.
2.1 Đăng kí thiết bị y tế loại A
Việc đăng ký Thiết bị y tế loại A không yêu cầu nộp đơn theo mẫu CSDT (ASEAN Common Submission Dossier Template). Quy trình nộp đơn khá đơn giản, gồm bốn bước – nộp hồ sơ, sàng lọc, đánh giá và quyết định theo quy định được thực hiện bởi Cơ quan quản lý. Hồ sơ đăng kí phải kèm theo:
- Nhãn và bao bì bản gốc bằng tiếng Anh.
- Hướng dẫn sử dụng.
- Tờ rơi thông tin bệnh nhân (nếu có).
- Tài liệu quảng cáo.
- Báo cáo thẩm định vô trùng (nếu có).
- Chứng nhận về đo lường thiết bị y tế (nếu có).
- Chứng nhận tiêu chuẩn an toàn về điện (nếu có).
2.2 Đăng ký loại B, C, D
Đơn đăng ký sản phẩm phải được chuẩn bị theo Mẫu CSDT bằng tiếng Anh và phải kèm theo tất cả các chứng nhận có liên quan, báo cáo và nhãn mác v.v, như phụ lục. Mức độ chi tiết cần thiết sẽ thay đổi tùy thuộc vào việc chủ sở hữu/cá nhân đăng ký chọn lộ trình thẩm định.
Việc tư vấn trước khi nộp đơn có thể cần thiết nếu có những vấn đề cụ thể hoặc khi không chắc chắn liệu hồ sơ đăng kí có đáp ứng các yêu cầu hiện hành hay không.
3. Quy trình đăng ký thiết bị y tế nhập khẩu vào Singapore
{loadmoduleid 881}
4. Quy trình nộp hồ sơ Đăng ký thiết bị y tế qua MEDICS tại Singapore
{loadmoduleid 882}
5. Giấy phép nhập khẩu thiết bị y tế vào Singapore
Một công ty nhập khẩu thiết bị y tế vào Singapore được yêu cầu phải có giấy phép của nhà nhập khẩu. Đơn đăng kí Giấy phép của Nhà nhập khẩu sẽ được gửi qua hệ thống trực tuyến, MEDICS@HSA.
Công ty sẽ bổ nhiệm một người liên lạc chính, người này sẽ làm việc với Cơ quan quản lý về tất cả các vấn đề liên quan đến các đơn đăng kí do công ty nộp, bao gồm cả yêu cầu thông tin đầu vào của các đơn đăng kí.
Đơn phải kèm theo giấy chứng nhận Thực hành Phân phối cho các thiết bị y tế tại Singapore (Good Distribution Practice for Medical Devices in Singapore (“GDPMDS”)) hoặc chứng nhận ISO 13485, bao gồm phạm vi lưu trữ, phân phối và một danh sách các thiết bị y tế Loại A nhập khẩu được miễn trừ.
Đối với những công ty không sản xuất hoặc nhập khẩu các thiết bị y tế Loại A được miễn trừ, công ty phải cung cấp một tờ khai trên giấy của công ty. Chứng nhận GDPMDS được thực hiện bởi các tổ chức chứng nhận được công nhận bởi Hội đồng Công nhận Singapore (Singapore Accreditation Council).
Chứng nhận Thực hành Phân phối tốt cho các thiết bị y tế tại Singapore (GDPMDS) là không cần thiết cho các hoạt động sau:
- Nhập khẩu chỉ để tái xuất khẩu.
- Nhập khẩu chỉ dùng cho phi lâm sàng.
Trong các trường hợp ngoại lệ nêu trên, một tờ khai phải được nộp thay cho giấy chứng nhận.
Mỗi người có giấy phép phải thông báo cho Cơ quan quản lý khi có bất kỳ chi tiết nào đã khai trước đây bị thay đổi.
Giấy phép có hiệu lực trong 12 tháng, một email thông báo nhắc nhở gia hạn giấy phép sẽ được gửi từ Cơ quan quản lý đến những người có giấy phép 60 ngày trước khi hết thời hạn của giấy phép. Đơn gia hạn phải được gửi 40 ngày trước ngày hết hạn của giấy phép.
Lưu ý: các công ty chỉ thực hiện các hoạt động chuyển tải thiết bị y tế, trong vùng trời hoặc cảng biển của Khu thương mại tự do (Free Trade Zone – FTZ), không yêu cầu phải có giấy phép của HSA.
Việc nhập khẩu thiết bị y tế vào các kho thuế GST 0% (GST Zero-Rated) sẽ yêu cầu phải có giấy phép của nhà nhập khẩu thiết bị y tế. Khi xuất khẩu (mà là một nguồn cung cấp bán buôn) các thiết bị y tế này, giấy phép của người bán buôn thiết bị y tế là bắt buộc.
Nghĩa vụ của các nhà nhập khẩu
Các nhà nhập khẩu phải thực hiện các nghĩa vụ bắt buộc sau đây:
- Bảo quản hồ sơ nhập khẩu và cung cấp.
- Bảo quản hồ sơ về khiếu nại.
- Báo cáo đến HSA những thiếu sót và tác dụng ngược.
- Thông báo đến HAS các hành động của nhà sản xuất để làm giảm nguy cơ tử vong hoặc tình trạng sức khỏe suy giảm nghiêm trọng mà có liên quan với việc sử dụng một thiết bị y tế đã được đưa ra thị trường (field safety correction actions).
- Cấm các quảng cáo sai hoặc gây hiểu nhầm.
6. GLA hỗ trợ Doanh nghiệp Singapore đăng ký và nhập khẩu thiết bị y tế vào Singapore như thế nào?
GLA, đơn vị nhiều năm kinh nghiệm hỗ trợ doanh nghiệp Singapore đăng ký và nhập khẩu thiết bị y tế vào thị trường Singapore, hỗ trợ Doanh nghiệp:
- Thành lập công ty Singapore kinh doanh thiết bị y tế trọn gói, từ A-Z.
- Hướng dẫn doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ và xác định mức độ rủi ro thiết bị y tế tại Singapore.
- Đại diện Doanh nghiệp đăng ký thiết bị y tế tại Singapore.
- Hỗ trợ vận hành doanh nghiệp Singapore sau thành lập bao gồm các quy định về: thuế kế toán công ty Singapore, báo cáo tài chính, đăng ký thuế GST, v.v.
7. Các câu hỏi thường gặp khi đăng ký và nhập khẩu thiết bị y tế vào Singapore
1. Doanh nghiệp có bắt buộc phải thành lập công ty tại Singapore để nhập khẩu thiết bị y tế vào Singapore hay không?
Doanh nghiệp nhập khẩu thiết bị y tế vào Singapore bắt buộc phải đăng ký thiết bị y tế với Bộ y tế Singapore (HSA) và cần có SingPass hoặc HSA PIN để đăng ký tài khoản thông qua MEDICS. Do đó, Doanh nghiệp cần phải thành lập công ty tại Singapore để nhập khẩu thiết bị y tế.
2. Doanh nghiệp nào cần đăng ký thiết bị y tế với Bộ y tế Singapore (HSA)?
Tất cả các doanh nghiệp nhập khẩu thiết bị y tế vào Singapore đều cần đăng ký thiết bị y tế với Bộ Y tế tại Singapore (HSA) trừ khi những thiết bị đó được sử dụng cho thử nghiệm lâm sàng, được đặt riêng, và/hoặc là các thiết bị Loại A trên danh sách miễn trừ
3. Hướng dẫn xin giấy chứng nhận Thực hành Phân phối cho các thiết bị y tế tại Singapore có thể tìm hiểu ở đâu?
Doanh nghiệp Singapore có thể tìm hiểu về Giấy chứng nhận Thực hành phân phối cho các thiết bị y tế tại Singapore tại link sau của HSA: Good Distribution Practice for Medical Devices.

- Nhập khẩu thiết bị y tế tại Singapore yêu cầu phải đăng ký thiết bị y tế với Bộ Y tế Singapore (HSA).
- Tạo tài khoản CRIS thông qua MEDICS để tiến hành đăng ký thiết bị y tế với HSA.
- Xin giấy phép nhập khẩu vào Singapore là yêu cầu bắt buộc đối với công ty nhập khẩu thiết bị y tế vào Singapore.
Thuế hàng hóa và dịch vụ (GST) là một loại thuế giá trị gia tăng áp dụng đối với các giao dịch hàng hóa và dịch vụ tại Singapore. Trong một số trường hợp, cá nhân và doanh nghiệp có thể nhận lại khoản hoàn thuế GST từ Cục thuế Singapore (IRAS).
Trong bối cảnh các doanh nghiệp ngày càng cần tới các giải pháp quản lý tài chính và kế toán hiệu quả và nhu cầu áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS thay cho VAS theo quy định của chính phủ, rất nhiều Doanh nghiệp Việt lựa chọn sử dụng các phần mềm kế toán quốc tế.
Sau khi thành lập công ty tại Singapore, theo quy định của luật Singapore, hằng năm, các công ty Singapore bắt buộc phải thực hiện báo cáo thuế - kế toán - báo cáo tài chính - một lần vào cuối năm tài chính.
Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu (trademark) là bước quan trọng giúp doanh nghiệp bảo vệ tài sản thương hiệu và tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Tại Singapore, quy trình đăng ký thương hiệu được thực hiện qua Cục Sở hữu trí tuệ Singapore (IPOS), nơi quy định các thủ tục và yêu cầu cụ thể để bảo đảm quyền lợi pháp lý cho doanh nghiệp. Trong bài viết này, GLA sẽ chia sẻ chi tiết về quy trình, thủ tục và các bước cần thiết để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Singapore, giúp doanh nghiệp của bạn thuận lợi hơn trong việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu tại một trong những trung tâm tài chính hàng đầu châu Á.
Sau hơn 50 năm không ngừng nỗ lực kể từ thời điểm độc lập (năm 1965), Singapore hiện nay không chỉ được mọi người biết đến là quốc gia xanh-sạch-đẹp, hiện đại và văn minh mà còn được biết đến là một trong những trung tâm tài chính lớn nhất của châu Á, một trong những điểm đầu tư hấp dẫn, thân thiện của thế giới. Theo một thống kê và nghiên cứu gần đây của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), năng suất lao động của người Singapore hiện đang cao hơn rất nhiều lần với các nước trong khu vực.
Sau khi thành lập công ty tại Singapore, nhiều doanh nghiệp có kế hoạch muốn đưa nhân viên chủ chốt sang Singapore để làm việc và điều hành công ty. Bên cạnh các vấn đề như thủ tục xin thị thực làm việc (EP), tìm kiếm văn phòng công ty thì vấn đề thuế thu nhập cá nhân tại Singapore (mức thuế suất, cách kê khai thuế, v.v.) của người nước ngoài khi sinh sống, định cư và làm việc tại Singapore cũng là một trong các mối quan tâm chủ yếu của chủ doanh nghiệp. GLA sẽ chia sẻ thông tin chi tiết đến Doanh nghiệp về hệ thống thuế thu nhập cá nhân dành cho người nước ngoài tại Singapore.
Singapore, với môi trường kinh doanh thuận lợi và nền kinh tế số phát triển mạnh mẽ, là điểm đến hấp dẫn cho nhiều Doanh nghiệp khởi nghiệp và đặc biệt là các công ty thương mại điện tử.
Với đặc điểm dân số trẻ, hiện đại, thu nhập bình quân đầu người cao (2,000-3000 SGD/tháng), Singapore ngày càng chứng minh vị thế của mình là một thị trường tiêu thụ tiềm năng.
Nếu doanh nghiệp của bạn tại Singapore thực hiện thanh toán cho cá nhân hoặc tổ chức không cư trú với các dịch vụ được cung cấp tại Singapore, bạn có thể phải khấu trừ thuế nhà thầu (Withholding Tax). Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo tuân thủ quy định thuế của Cục thuế Singapore (IRAS).
Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Singapore là một hoạt động thương mại quan trọng, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn gặp khó khăn trong việc hiểu rõ và thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu tại chỗ. Điều này dẫn đến rủi ro về chi phí, thời gian và thậm chí là pháp lý.
Bài viết này sẽ cung cấp hướng dẫn chi tiết về thủ tục xuất nhập khẩu tại chỗ hàng hóa Việt Nam sang Singapore, giúp Doanh nghiệp nắm bắt được quy trình một cách dễ dàng, tiết kiệm chi phí và thời gian, đồng thời đảm bảo tuân thủ pháp luật một cách hiệu quả.
1. Tổng quan về xuất nhập khẩu tại chỗ
1.1. Xuất nhập khẩu tại chỗ là gì?
Xuất nhập khẩu tại chỗ là một hình thức giao dịch thương mại quốc tế đặc biệt, trong đó hàng hóa được sản xuất và bán cho một thương nhân nước ngoài (nhà nhập khẩu), nhưng lại được giao hàng trực tiếp cho một doanh nghiệp khác tại Việt Nam theo chỉ định của thương nhân nước ngoài đó.
Thế nào là hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ?
- Hàng hoá xuất khẩu tại chỗ coi như hàng xuất khẩu; hàng hoá nhập khẩu tại chỗ coi như hàng nhập khẩu, phải tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu và chính sách thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
- Căn cứ để xác định hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ là hàng hoá phải có hai hợp đồng riêng biệt:
- Hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng gia công, hợp đồng thuê mướn có điều khoản ghi rõ hàng hoá được giao cho người nhận hàng tại Việt Nam.
- Hợp đồng nhập khẩu, hợp đồng gia công, hợp đồng thuê mướn có điều khoản ghi rõ hàng hoá được nhận từ người giao hàng tại Việt Nam.
- Người xuất khẩu tại chỗ (doanh nghiệp xuất khẩu): Là người được thương nhân nước ngoài chỉ định giao hàng tại Việt Nam.
- Người nhập khẩu tại chỗ (doanh nghiệp nhập khẩu): là người mua hàng của thương nhân nước ngoài nhưng được thương nhân nước ngoài chỉ định nhận hàng tại Việt Nam từ người xuất khẩu tại chỗ.
1.2. Tại sao doanh nghiệp lại chọn hình thức xuất nhập khẩu tại chỗ hàng hóa Việt Nam sang Singapore
Hình thức xuất nhập khẩu tại chỗ đang trở nên phổ biến hơn trong hoạt động thương mại giữa Việt Nam và Singapore. Có nhiều lý do khiến các doanh nghiệp lựa chọn hình thức này:
Tiết kiệm chi phí
- Giảm chi phí vận chuyển: Thay vì vận chuyển hàng hóa qua nhiều khâu từ Việt Nam sang Singapore rồi mới đến tay người tiêu dùng cuối cùng, việc giao hàng trực tiếp tại Việt Nam giúp giảm thiểu chi phí vận chuyển đáng kể.
- Rút ngắn thời gian: Quá trình giao hàng được rút ngắn, giúp giảm thiểu chi phí lưu kho và bảo quản hàng hóa.
Linh hoạt trong kinh doanh
- Phù hợp với nhiều mô hình kinh doanh: Xuất nhập khẩu tại chỗ phù hợp với cả doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại.
- Đáp ứng nhanh nhu cầu thị trường: Doanh nghiệp có thể nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của khách hàng tại Singapore mà không cần phải chờ đợi quá lâu.
Thuận tiện trong thủ tục
- Giảm thiểu thủ tục hải quan: So với việc xuất khẩu trực tiếp sang Singapore, thủ tục hải quan trong hình thức xuất nhập khẩu tại chỗ thường đơn giản hơn.
- Rút ngắn thời gian thông quan: Hàng hóa được thông quan nhanh chóng, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và chi phí.
Tăng tính cạnh tranh
- Giá thành sản phẩm cạnh tranh: Nhờ giảm được các chi phí trung gian, doanh nghiệp có thể đưa ra mức giá cạnh tranh hơn trên thị trường Singapore.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh: Xuất nhập khẩu tại chỗ giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường Singapore một cách nhanh chóng và linh hoạt, tăng cường khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác.
1.3. So sánh xuất nhập khẩu tại chỗ với các hình thức xuất nhập khẩu truyền thống
Xuất nhập khẩu tại chỗ và các hình thức xuất nhập khẩu truyền thống (như xuất khẩu trực tiếp, nhập khẩu trực tiếp) có những điểm khác biệt rõ rệt, ảnh hưởng đến cách thức thực hiện và các lợi ích mà doanh nghiệp thu được.
Bảng so sánh chi tiết giữa hình thức xuất nhập khẩu tại chỗ và xuất nhập khẩu truyền thống:
Tính năng | Xuất nhập khẩu tại chỗ | Xuất khẩu trực tiếp | Nhập khẩu trực tiếp |
Định nghĩa | Hàng hóa sản xuất tại Việt Nam, bán cho thương nhân nước ngoài nhưng giao hàng cho doanh nghiệp khác tại Việt Nam theo chỉ định. | Hàng hóa sản xuất tại Việt Nam được vận chuyển trực tiếp đến nước ngoài để bán. | Hàng hóa sản xuất tại nước ngoài được vận chuyển trực tiếp về Việt Nam. |
Luồng hàng hóa | Hàng hóa vận chuyển trong nước. | Hàng hóa vận chuyển qua biên giới. | Hàng hóa vận chuyển qua biên giới. |
Thủ tục hải quan | Đơn giản hơn, tập trung vào việc xác định nguồn gốc hàng hóa và giá trị hải quan. | Phức tạp hơn, bao gồm nhiều thủ tục như khai báo hải quan, kiểm tra hàng hóa, thanh toán thuế. | Tương tự như xuất khẩu trực tiếp. |
Thời gian | Ngắn hơn do hàng hóa không phải vận chuyển qua biên giới nhiều lần. | Có thể lâu hơn do các thủ tục hải quan và vận chuyển. | Tương tự như xuất khẩu trực tiếp. |
Rủi ro | Thấp hơn về rủi ro vận chuyển nhưng vẫn có rủi ro thanh toán. | Cao hơn do các rủi ro liên quan đến vận chuyển, biến động tỷ giá, chính sách nhập khẩu của nước sở tại. | Tương tự như xuất khẩu trực tiếp. |
Linh hoạt | Cao, phù hợp với nhiều loại hình kinh doanh. | Thấp hơn, thủ tục rườm rà hơn. | Thấp hơn, thủ tục rườm rà hơn. |
2. Điều kiện để thực hiện xuất nhập khẩu tại chỗ hàng hóa Việt Nam sang Singapore
2.1. Điều kiện về doanh nghiệp
- Đăng ký kinh doanh: Doanh nghiệp phải được đăng ký kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam và có đủ năng lực pháp lý để thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu.
- Giấy phép kinh doanh: Tùy thuộc vào loại hàng hóa xuất nhập khẩu, doanh nghiệp có thể cần các giấy phép kinh doanh có điều kiện khác.
- Năng lực tài chính: Doanh nghiệp cần đảm bảo có đủ năng lực tài chính để thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế.
2.2. Điều kiện về hàng hóa
- Hàng hóa hợp pháp: Hàng hóa xuất nhập khẩu phải hợp pháp và không vi phạm các quy định về xuất nhập khẩu của cả Việt Nam và Singapore.
- Chứng từ hợp lệ: Doanh nghiệp cần chuẩn bị đầy đủ các chứng từ liên quan đến hàng hóa như hóa đơn thương mại, chứng thư xuất xứ, phiếu đóng gói.
- Tuân thủ các quy định về chất lượng, an toàn: Hàng hóa phải đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng, an toàn của cả hai nước.
2.3. Điều kiện về thủ tục hành chính
- Hợp đồng mua bán: Có hợp đồng mua bán rõ ràng giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Singapore.
- Hồ sơ hải quan: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ hải quan theo quy định của cả hai nước, bao gồm:
- Tờ khai hải quan.
- Hóa đơn thương mại.
- Chứng từ vận chuyển.
- Chứng thư xuất xứ (nếu có).
- Các giấy tờ khác tùy theo yêu cầu của cơ quan hải quan.
- Thông báo cho cơ quan hải quan: Doanh nghiệp cần thông báo cho cơ quan hải quan Việt Nam về việc thực hiện xuất nhập khẩu tại chỗ.
3. Quy trình, thủ tục xuất nhập khẩu tại chỗ hàng hóa Việt Nam sang Singapore
Xuất nhập khẩu tại chỗ là một hình thức giao dịch thương mại linh hoạt, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí và thời gian. Tuy nhiên, để thực hiện thành công hình thức này, doanh nghiệp cần nắm rõ quy trình và thủ tục cụ thể.
{loadmoduleid 870}
Việt Nam và Singapore có mối quan hệ hợp tác kinh tế chặt chẽ, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại. Thành lập công ty tại Singapore giúp doanh nghiệp phát triển thương hiệu hiệu quả hơn và nâng cao vị thế trên thị trường.
Đồng thời, việc này cũng giúp tiết kiệm thời gian và chi phí cho các thủ tục hành chính nhờ hệ thống tài chính và chính phủ minh bạch, thuận tiện.
4. GLA hỗ trợ Công ty xuất nhập khẩu tại chỗ hàng hóa Việt Nam sang Singapore như thế nào?
GLA với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm sẽ đồng hành cùng bạn, giải quyết mọi thắc mắc và hỗ trợ toàn diện các thủ tục xuất nhập khẩu tại chỗ.
Nhờ đó, Công ty bạn sẽ tiết kiệm được thời gian, chi phí và giảm thiểu rủi ro trong quá trình kinh doanh.
Bên cạnh đó, GLA còn cung cấp các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường quốc tế một cách nhanh chóng và hiệu quả, bao gồm:
- Thành lập công ty tại Singapore: Tư vấn và hỗ trợ thành lập các loại hình công ty phổ biến như Private Limited Company, Partnership, giúp doanh nghiệp tận hưởng nhiều ưu đãi về thuế và môi trường kinh doanh thuận lợi.
- Thuế kế toán Singapore: Khai báo và thực hiện báo cáo thuế kế toán đúng hạn theo quy định của Cục thuế Singapore (Inland Revenue Authority of Singapore ("IRAS")), đảm bảo tuân thủ luật pháp địa phương và tối ưu hóa nghĩa vụ thuế.
- Tư vấn pháp lý quốc tế: Hỗ trợ giải quyết các vấn đề pháp lý phức tạp liên quan đến lao động, thuế, đầu tư, và các quy định kinh doanh tại nhiều quốc gia như Singapore, Hồng Kông, Mỹ, Thái Lan, v.v.

- Xuất nhập khẩu tại chỗ là hình thức giao dịch hàng hóa mà sản phẩm được sản xuất tại một quốc gia, bán cho thương nhân nước ngoài nhưng giao hàng trực tiếp cho một doanh nghiệp khác tại quốc gia đó theo chỉ định của thương nhân nước ngoài đó.
- Lợi ích của xuất nhập khẩu tại chỗ: Giảm chi phí vận chuyển, rút ngắn thời gian giao hàng, linh hoạt trong kinh doanh, thủ tục đơn giản hơn, tăng tính cạnh tranh.
- Tham khảo thông tin bài viết sau nếu bạn có kế hoạch mở rộngkinh doanh logistics tại thị trường quốc tế: Thủ tục thành lập công ty Logistics tại Singapore.
Sau khi thành lập công ty tại Singapore, bên cạnh sử dụng các Dịch vụ Giám đốc chỉ định và thư ký, dịch vụ văn phòng, nhiều khách hàng của GLA còn mong muốn đăng ký một số sim điện thoại tại Singapore và roaming về Việt Nam để có thể nhanh chóng trả lời, chăm sóc, tư vấn, phản ánh cho các khách hàng quốc tế của mình.
Khi làm việc tại Singapore, ngoài mức lương nhận được hàng tháng, người lao động còn có một khoản tiết kiệm quan trọng mang tên CPF (Central Provident Fund) – một quỹ an sinh xã hội bắt buộc giúp bạn tích lũy cho hưu trí, y tế và nhà ở. Đây không chỉ là một khoản đóng góp mà còn là nền tảng tài chính vững chắc giúp người lao động tại Singapore đảm bảo cuộc sống ổn định về lâu dài. Vậy CPF hoạt động như thế nào? Ai cần đóng? Và người lao động có thể sử dụng CPF vào những mục đích gì? Hãy cùng GLA tìm hiểu chi tiết trong bài viết này.
Bạn đang kinh doanh nước ngoài, đang sở hữu công ty thành lập tại Singapore. Bạn/Công ty đang có nhu cầu mở tài khoản ngân hàng quốc tế để giao dịch xuyên biên giới.
Trong thời gian đầu sau khi thành lập công ty tại Singapore, nhiều doanh nghiệp mới thành lập công ty tại Singapore thường gặp khó khăn trong việc khai báo thuế, nôp báo cáo tài chính hằng năm cho Cục thuế Singapore (IRAS). GLA với kinh nghiệm hỗ trợ doanh nghiệp Singapore đa ngành nghề lĩnh vực hiểu rõ những khó khăn, thắc mắc của doanh nghiệp khi đứng trước các hệ thống khai báo thuế điện tử và quy định thuế kế toán quốc tế.
Sau khi thành lập công ty tại Singapore, ngày càng nhiều doanh nghiệp, khách hàng có nhu cầu "hợp pháp hóa lãnh sự" các giấy tờ, văn bản tại Singapore để sử dụng tại Việt Nam.
Tăng 54% tỉ lệ thanh toán giao dịch của khách hàng là số liệu ghi nhận khi các website, nền tảng thương mại điện tử sử dụng thanh toán PayPal.
Cộng đồng kinh tế ASEAN được ví như điểm đầu tư nổi tiếng và đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp và tập đoàn trên thế giới. Trong số đó, lựa chọn mở công ty tại Lào là quyết định phổ biến cho các công ty nước ngoài.
Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất đã và đang là một trong những quốc gia thu hút đầu tư nước ngoài đứng đầu thế giới.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã nổi lên như một điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài nhờ tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng, ổn định chính trị, và nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư.
Singapore tự hào là một trong những quốc gia có hệ thống phương tiện giao thông công cộng hiện đại nhất và tốt nhất. Hệ thống giao thông công cộng ở Singapore được đánh giá là tiện dụng, thoải mái, an toàn, tin cậy và giá cả phải chăng.
Singapore được Ngân hàng thế giới (World Bank) bình chọn là điểm đến lý tưởng nhất để kinh doanh trong 10 năm liền. Bên cạnh các chính sách ưu đãi về thuế và các hỗ trợ từ chính phú dành cho các doanh nghiệp thành lập tại Singapore, hệ thống cơ sở hạ tầng – giao thông là một yếu tố luôn được chính quyền Singapore hết sức quan tâm phát triển.
Singapore tự hào là một trong những quốc gia có hệ thống phương tiện giao thông công cộng hiện đại nhất và tốt nhất. Hệ thống giao thông công cộng ở Singapore được đánh giá là tiện dụng, thoải mái, an toàn, tin cậy và giá cả phải chăng.
Singapore tự hào là một trong những quốc gia có hệ thống phương tiện giao thông công cộng hiện đại nhất và tốt nhất. Hệ thống giao thông công cộng ở Singapore được đánh giá là tiện dụng, thoải mái, an toàn, tin cậy và giá cả phải chăng.
Singapore được Ngân hàng thế giới (World Bank) bình chọn là điểm đến lý tưởng nhất để kinh doanh trong 10 năm liền. Bên cạnh các chính sách ưu đãi về thuế và các hỗ trợ từ chính phú dành cho các doanh nghiệp thành lập tại Singapore, hệ thống cơ sở hạ tầng – giao thông là một yếu tố luôn được chính quyền Singapore hết sức quan tâm phát triển.
Bộ Giao thông vận tải Singapore đặt mục tiêu xây dựng một hệ thống giao thông tích hợp nhằm tạo ra mạng lưới vận tải liền mạch - một mạng lưới giao thông được kết nối rất tốt giữa tàu điện ngầm, xe buýt và taxi, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân và cũng như là một lý do mang tính chiến lược cho việc kinh doanh và phát triển môi trường. Nhờ vậy, hệ thống giao thông công cộng tại Singapore không ngừng phát triển, cả về cơ sở hạ tầng lẫn chất lượng dịch vụ khách hàng. Bằng chứng là trong công bố xếp hạng cơ sở hạ tầng thành phố của Mercer, Singapore đứng ở vị trí cao nhất trong tổng số 49 thành phố trên toàn thế giới và trong một báo cáo của Gallup vào năm 2008 cũng công bố rằng người dân Singapore hài lòng với phương tiện giao thông công cộng hơn công dân của 20 thành phố nổi tiếng khác trên toàn thế giới. Do đó, việc đi một vòng quanh thành phố ở Singapore rất dễ dàng.
Chuỗi bài viết này bởi GLA được chia làm 3 phần, sẽ lần lượt cung cấp thông tin về hệ thống xe buýt, tàu điện ngầm MRT và taxi ở Singapore cũng như ưu - nhược điểm của mỗi loại hình phương tiện, nhằm giúp cho việc đi lạiở Singapore dễ dàng và thuận tiện hơn.
Đi lại bằng xe bus ở Singapore
Việc đi lại bằng xe bus rất phổ biến tại Singapore. Đi xe bus rẻ hơn nhiều so với taxi và có nhiều trạm dừng hơn là tàu điện. Bus đi đến hầu hết các điểm du lịch ở Singapore, do đó không quá khó để có thể du lịch một vòng quanh thành phố chỉ bằng bus. Và đây cũng là phương tiện hiệu quả nhất khi đi du lịch nếu muốn nhìn thấy cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân.
1. Các hãng xe bus
Ở Singapore có hai hãng xe bus chính là SBS Transit (xe bus màu đỏ và trắng) và SMRT (xe bus màu vàng). Cả hai đều có tuyến đường riêng của mình và các trạm xe bus có ở khắp nơi trong thành phố.
1.1SBS Transit
Nắm giữ hơn 75% thị phần xe bus ở Singapore, SBS Transit là nhà điều hành xe bus lớn nhất ở quốc đảo này. Hệ thống xe bus của SBS Transit rất thuận tiện, có cả xe chạy các tuyến đến những địa điểm khó tiếp cận nhất, như các khu vực cách xa trung tâm thành phố và khu trung tâm.
SBS Transit cũng có các dịch vụ xe buýt đặc biệt hoạt động về đêm gọi là dịch vụ Nite Owl, hoạt động vào các ngày thứ sáu, thứ bảy và buổi tối các ngày lễ nhằm phục vụ các khách hàng có nhu cầu đi lại ban đêm với giá vé là 4SGD (cho cả thanh toán bằng Ez-link và tiền mặt)
Hầu hết xe của hãng đều được trang bị điều hòa và cung cấp các dịch vụ như xe chạy trục chính (trunk), xe chạy tuyến nhà ga, sân bay (feeder), xe tốc hành (Express), xe liên khu vực (Townlink) và xe chất lượng cao (Premium)
Ứng dụng Iris NextBus (Mục Iris Journey Planner) của SBS Transit giúp hành khách có thể ước tính được giờ đến của xe buýt dựa trên thời gian thực và đưa ra các giải pháp di chuyển bằng xe buýt theo giá vé rẻ nhất, khoảng cách đi bộ gần nhất hoặc thời gian đi ngắn nhất. Bạn có thể sử dụng dịch vụ này khi vào trang www.sbstransit.com.sg, thông qua GPRS và tin nhắn SMS trên điện thoại di động.
1.2SMRT
SMRT là nhà điều hành tàu cao tốc MRT của Singapore, nhưng cũng cung cấp các dịch vụ xe bus. SMRT chạy chủ yếu ở phía Bắc Singapore.
Giống như SBS Transit, SMRT có cả xe chạy tuyến nhà ga, sân bay, dịch vụ tốc hành và dịch vụ chất lượng cao.
SMRT còn có dịch vụ xe chạy đêm NightRider khá được ưa chuộng vì là chọn lựa an toàn, hợp lý cho những hành khách thích tiệc tùng cuối tuần hay có công việc về khuya. Mỗi tuần SMRT phục vụ bảy tuyến xe đêm từ 11h30 đêm đến 4h sáng, từ thành phố đi các khu cư dân xa trung tâm
2. Các dịch vụ xe bus
Ngoài các dịch vụ xe bus thông thường, hệ thống bus ở Singapore còn có một vài dịch vụ đặc biệt như:
Dịch vụ xe bus trung chuyển (Feeder bus services): vận chuyển khách từ nhà ga, sân bay đến tận nhà. Các chuyến bus này hoạt động thường xuyên với giá vé cố định.
Dịch vụ bus tốc hành (Express Services): dịch vụ bus này có ít trạm dừng hơn, do đó tiết kiệm được thời gian đi lại
Mua sắm trong thành phố(City Shopper): dịch vụ bus này kết nối các khu vực dân cư lân cận với các khu mua sắm trong quận trung tâm như là đường Orchard và thành phố Suntec
Dịch vụ chất lượng cao (Premium service): loại bus này chuyên vận chuyển khách văn phòng từ nhà đến các quận trung tâm thương mại trong những buổi sáng cao điểm vào các ngày trong tuần với gía vé cố định
Dịch vụ vận chuyển nhanh (Fast Forward Service): những chuyến bus này hoạt động trong suốt giơ cao điểm mỗi sáng và mỗi tối, ít trạm dừng hơn, do đó tiết kiệm được thời gian vận chuyển
Dịch vụ vận chuyển đêm (Night Service): Chỉ hoạt động vào thứ 6, thứ 7 và đêm trước những ngày nghỉ lễ, từ 11h30 khuya đến 4h30 sáng hôm sau (Dịch vụ Night Rider của hãng SMRT) hoặc 12h khuya đến 2h sáng (dịch vụ Nite Owl của hãng SBS)
Dịch vụ vận chuyển từ sân vận động (Stadium direct): những chuyến bus này thường phục vụ sau các buổi hòa nhạc, sự kiện lớn, chạy liên tục từ sân vận động nội thành Singapore đến các khu vực dân cư lân cận nhất định với vé đồng giá
Đưa đón miễn phí: SMRT link có dịch vụ đưa đón miễn phí từ trung tâm thành phố (Dhoby Ghaut) đến Little India và Chinatown vào các ngày cuối tuần và ngày lễ
3. Thời gian hoạt động và tần suất di chuyển
Xe bus thông thường sẽ hoạt động từ 6h sáng đến 12h đêm mỗi ngày
Trong thời gian cao điểm, tần suất hoạt động của bus là 5-8 phút/chuyến, bình thường là 15-18 phút
4. Cách thức thanh toán và giá vé
Dù chọn đi bằng SBS Transit hay SMRT, hành khách đều có hai lựa chọn thanh toán:
4.1Thanh toán bằng thẻ
Thẻ Ez-link:
Đây là một loại thẻ trả trước, được sử dụng nhiều lần, có thể mua từ bất kỳ phòng vé Transitlink nào tại một số trạm SMRT. Giá ban đầu của thẻ là 15 SGD, trong đó có 10 SGD giá trị nạp và 5 SGD tiền không hoàn lại.
Khi có thẻ Ez-link, hành khách có thể lên bất kỳ xe bus nào và thực hiện việc cà thẻ vào hộp thu phí tự động gắn trên cửa trước và cửa sau của xe để hệ thống tự động trừ tiền. Lưu ý khi lên bus cà thẻ thì khi xuống cũng cà thẻ vì nếu không sẽ bị coi như đã đi cả chặng từ bến đầu tới bến cuối và tính phí theo chặng đường này.
Có thể nạp thêm (top up - mỗi lần ít nhất 10 SGD và tối đa là 100 SGD) tại các phòng vé Transitlink hoặc qua các máy nạp tiền đặt tại các ga MRT, các cửa hàng 7-Eleven hoặc các điểm SingPost. Khi không dùng hết tiền, có thể lấy lại tiền (refund) tại các quầy SingPost.
Thẻ Singapore Tourist Pass (STP)
Nếu chỉ đến Singapore 3 ngày hoặc ít hơn nhưng lại đi nhiều, hành khách có thể mua loại thẻ Singapore Tourist Pass (STP) để đi lại với số lần không giới hạn MRT và xe bus.
Có 3 loại giá Singapore Tourist Pass là 8 SGD (1 ngày), 16 SGD (2 ngày) và 24 SGD (3 ngày). Điều kiện là phải đặt cọc thêm 10 SGD khi lấy thẻ, hoàn trả lại thẻ trong vòng 5 ngày sau khi hết hạn sử dụng và lấy lại tiền đặt cọc.
Thẻ này được bán các quầy vé ở bến MRT chính gồm MRT Changi, Orchard, Chinatown, City Hall, Raffles Place, Ang Mo Kio, Harbourfront, Bugis và Lavender
4.2 Mua vé thông thường bằng tiền mặt
Vé sử dụng cho một lần đi, và chỉ sử dụng cho dịch vụ bus
Phải chuẩn bị tiền lẻ chính xác số tiền vé, vì sẽ không được trả lại tiền thừa.
Giá vé phụ thuộc vào khoảng cách di chuyển, dao động khoảng 67 cent đến 1,58 SGD
Nếu không chắc giá vé là bao nhiêu, có thể hỏi tài xế hoặc tham khảo bảng giá vé trên xe bus.
Phải giữ vé trong suốt chuyến đi để nhân viên kiểm soát.
5. Đặc điểm xe buýt ở Singapore
Singapore là một quốc đảo đầy nắng với khí hậu nhiệt đới nên hầu hết các xe bus ở Singapore đều được trang bị máy điều hòa,
Một vài tuyến bus của hãng SBS Transit trang bị TV cung cấp thông tin đến hành khách, nhờ vậy mà có thêm kinh nghiệm trong việc đi lại
Xe bus hai tầng có hệ thống truy cập ghế cho hành khách để biết được ở tầng trên còn ghế hay không
Một số xe bus có đường dốc dành cho xe lăn để những người đi xe lăn lên được bus dễ dàng hơn
6. Một số lưu ý khi đi bus ở Singapore
Không được hút thuốc, ăn uống, mang theo thú cưng và trái sầu riêng (một loại trái cây nhiệt đới có mùi rất nặng)
Bus chỉ dừng đón/trả khách ở trạm dừng
Nếu muốn bắt xe bus, phải vẫy tay khi xe đang đến gần trạm dừng. Nếu muốn xuống một trạm nào đó, phải ấn nút báo hiệu muốn xuống xe, và phải báo trước khi xe đến trạm.
Phải xếp hàng tại các bến xe bus. Xe bus tại Singapore không có phụ xe, mọi người tự giác và nhanh nhẹn khi lên xuống, di chuyển.
Hành khách thường nhường ghế cho người già, người khuyết tật, những ngườii dắt theo trẻ em hoặc những người cần ghế hơn.
Không được phép đứng khi đang ở tầng trên ở những xe bus hai tầng
Là một trong những quốc gia có môi trường sống xanh – sạch nhất toàn cầu, cùng với nền kinh tế - chính trị ổn định và phát triển, Singapore đang là một lựa chọn hàng đầu cho người nước ngoài đến sinh sống, làm việc và định cư.
Tuy nhiên, việc thâm nhập một thị trường mới không phải bao giờ cũng dễ dàng. GLA, với các chuyên gia tư vấn giàu kinh nghiệm cùng hệ thống mạng lưới đối tác uy tín tại Singapore, Hồng Kông, Nhật Bản, Úc, New Zealand... sẽ hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp có mong muốn đầu tư - kinh doanh và thành lập công ty tại nước ngoài.
Hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nhân-bậc phụ huynh, sau khi đã thành lập công ty tại Singapore, mong muốn tái định cư cuộc sống của con sang Singapore để được hưởng nền giáo dục uy tín, tiên tiến tại Singapore. Tại Singapore nơi sở hữu hệ thống giáo dục quốc tế, điều kiện và chất lượng giáo dục hàng đầu, có rất nhiều trường học chứng nhận quốc tế, nơi đào tạo các học sinh, sinh viên, các tài năng, doanh nhân thế giới chính là lý do khiến các bậc phụ huynh tạo điều kiện cho con cái học tập tại Singapore. Chọn trường công lập, tư thục hay quốc tế; nên chọn trường như thế nào để con mình có thể hòa nhập tốt nhất với cuộc sống và môi trường học tập mới.
Bất kể Doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực gì, GLA đều có thể giúp Doanh nghiệp thiết kế web trọn gói, uy tín, chuyên nghiệp, phù hợp với nhu cầu công ty mở tại Singapore
Sau khi thành lập công ty tại Singapore, tuyển dụng nhân sự để điều hành, quản lý cửa hàng, doanh nghiệp... là một trong các vấn đề mà khá nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam quan tâm đến.
Tại đảo quốc hiện đại và phát triển như Singapore, đa phần người lao động có nhận thức khá tốt về Luật tuyển dụng và lao động (Singapore Employment Act) và có một số hiểu biết rõ về quyền lợi của mình khi làm việc.
Bài viết sau của GLA sẽ cung cấp cho các nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp về một số điểm mấu chốt trong Luật tuyển dụng và lao động tại Singapore cũng như một số hướng dẫn trong việc thuê lao động tại đảo quốc sư tử này.
1. Tổng quan về Luật tuyển dụng và lao động tại Singapore
1.1. Luật tuyển dụng và lao động tại Singapore (Singapore Employment Act) là gì?
Đây là văn bản pháp luật chính đề cập rõ đến các điều kiện và quy định cơ bản trong công tác tuyển dụng nhân sự/lao động. Đồng thời, nó cũng quy định rõ các điều kiện lao động cơ bản, điều kiện làm việc, các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm cho các nhà tuyển dụng và người lao động tại Singapore.
Điều quan trọng đầu tiên trước khi tiến hành tuyển dụng lao động mà người chủ doanh nghiệp nên cân nhắc và tìm hiểu là: người nhân viên, lao động được thuê có được bảo vệ bởi điều luật này không. Điều này rất quan trọng bởi vì:
Nếu nhân viên được bảo vệ bởi Đạo luật này, những điều khoản được nêu ra trong hợp đồng lao động không thể kém thuận lợi hơn so với những gì được đề cập trong Luật lao động.
Ngược lại, nếu nhân viên, lao động được tuyển dụng nằm ngoài tầm ảnh hưởng của Luật tuyển dụng và lao động, các điều khoản và điều kiện có thể được thỏa thuận và đàm phán bởi hai bên và phải được ghi rõ trong hợp đồng lao động. Hợp đồng này sẽ ràng buộc cả hai bên.
The Employment Act áp dụng cho mọi nhân viên, lao động trừ:
- Nhân viên ở vị trí quản lý & điều hành (Managerial & Executive Positions): những cá nhân ở vị trí quản lý như vậy được định nghĩa là những người có thẩm quyền trực tiếp hoặc ảnh hưởng trong việc thuê, sa thải, khen thưởng, kỷ luật nhân viên khác; hoặc các nhiệm vụ chủ yếu liên quan đến việc quản lý và điều hành doanh nghiệp.
- Các chuyên gia (những người có nền tảng giáo dục đại học cùng với kiến thức chuyên môn hoặc kỹ năng), người thực hiện các nhiệm vụ tương tự như các nhà quản lý hoặc giám đốc điều hành. (VD: luật sư, kế toán viên, nha sĩ, và bác sĩ).
- Người lao động trong nước.
- Thủy thủ đoàn (seamen).
- Hầu hết các nhân viên Chính phủ.
1.2. Đặc điểm của nhân viên theo luật lao động
Luật tuyển dụng và lao động phân loại các nhân viên lao động thành:
- Nhân viên có thu nhập dưới 2.000 SGD một tháng.
- Nhân viên có thu nhập trên 2.000 SGD một tháng.
Nhân viên có thu nhập dưới SGD 2,000 một tháng sẽ được cung cấp các quyền lợi thêm khác liên quan đến "Ngày nghỉ, Giờ làm việc và làm việc ngoài giờ, ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ hằng năm, ngày nghỉ ốm, phụ cấp về hưu, phụ cấp thất nghiệp.
Đặc điểm |
Giám đốc/Quản lý/Chuyên gia |
Nhân viên lao động có thu nhập trên 2000 SGD/ tháng |
Nhân viên lao động có thu nhập dưới 2000 SGD/ tháng |
Số lượng giờ làm việc tối đa 1 tuần |
Theo hợp đồng lao động |
Theo hợp đồng lao động |
44 tiếng |
|
|
||
Thực tế phổ biến: từ 40-50 tiếng |
Thực tế phổ biến: từ 40-50 tiếng |
||
Số lượng ngày làm việc tối đa 1 tuần |
Theo hợp đồng lao động |
Theo hợp đồng lao động |
6 ngày |
|
|
||
Thực tế thông thường: 5 ngày |
Thực tế thông thường: 5 ngày |
||
Làm việc ngoài giờ |
Theo hợp đồng lao động |
Theo hợp đồng lao động |
Tối đa 72 tiếng 1 tháng |
|
|
||
Thực tế phổ biến: không áp dụng |
Trả ở 1,5 lần mức lương giờ cơ bản |
||
Đóng góp vào quỹ Central Provident Fund (dành cho công dân và thường trú nhân tại Singapore) Central Provident Fund Contribution for Singapore Citizens and PRs |
Bắt buộc |
Bắt buộc |
Bắt buộc |
Thưởng hằng năm |
Theo hợp đồng lao động |
Theo hợp đồng lao động |
Theo hợp đồng lao động |
|
|||
Thực tế phổ biến: tương đương với 1-4 tháng lương |
|||
Ngày nghỉ phép, có trả lương (Paid Annual Leave) |
Theo hợp đồng lao động |
Theo hợp đồng lao động |
Năm đầu tiên-7 ngày |
|
|
||
Thực tế phổ biến: 15 ngày |
Năm thứ hai -8ngày |
||
|
|
|
|
|
Thực tế phổ biến: 15 ngày |
Năm thứ ba - 9 ngày |
|
|
|
|
|
|
|
Tối đa 14 ngày hằng năm |
|
Ngày nghỉ bệnh, có trả lương (Paid Sick Leave) |
Theo hợp đồng lao động |
Theo hợp đồng lao động |
Ngoại trú: 5-14 ngày (tùy theo thời gian làm việc) |
|
|
|
|
Thực tế phổ biến: 14 ngày 1 năm |
Thực tế phổ biến: 14 ngày một năm |
Nằm viện: 15-60 ngày (tùy theo thời gian làm việc) |
|
Ngày nghỉ để sinh con, có trả lương (Paid Maternity Leave) (nếu đủ điều kiện) |
16 tuần |
16 tuần |
16 tuần |
|
|
|
|
Trong hai lần sinh con đầu, 8 tuần đầu tiên, chủ doanh nghiệp sẽ phải trả lương |
Trong hai lần sinh con đầu, 8 tuần đầu tiên, chủ doanh nghiệp sẽ phải trả lương |
Trong hai lần sinh con đầu, 8 tuần đầu tiên, chủ doanh nghiệp sẽ phải trả lương |
|
Số ngày nghỉ chăm sóc con cái hằng năm, có trả lương/ Paid Annual Childcare leave (cho đến khi đứa trẻ lên 7) (nếu đủ điều kiện) |
6 ngày |
6 ngày |
6 ngày |
|
|
|
|
Ba ngày nghỉ đầu tiên vẫn sẽ được nhận lương |
Ba ngày nghỉ đầu tiên vẫn sẽ được nhận lương |
Ba ngày nghỉ đầu tiên vẫn sẽ được nhận lương |
|
Chăm sóc con nhỏ, không trả lương/ Unpaid Infantcare Leave (cho đến khi bé tròn 2 tuổi) (nếu đủ điều kiện) |
6 ngày |
6 ngày |
6 ngày |
Số ngày nghỉ lễ, có trả lương (Paid Public Holidays) |
11 ngày |
11 ngày |
11 ngày |
Thời gian thử việc |
Theo hợp đồng lao động |
Theo hợp đồng lao động |
Theo hợp đồng lao động |
|
|
|
|
Thực tế phổ biến: 6 tháng |
Thực tế phổ biến: 6 tháng |
Thực tế phổ biến:3- 6 tháng |
|
Thời hạn thông báo chấm dứt hợp đồng lao động (Termination Notice Period) |
Theo hợp đồng lao động |
Theo hợp đồng lao động |
Theo hợp đồng lao động |
|
|
|
|
Thực tế phổ biến: 1-3 tháng |
Thực tế phổ biến: 1-3 tháng |
Thực tế phổ biến: 1 |
|
Phụ cấp thất nghiệp |
Theo hợp đồng lao động |
Theo hợp đồng lao động |
Được phép: |
|
|||
– nhận lương vào ngày làm việc cuối cùng |
|||
|
|||
– nhận phụ cấp thất nghiệp |
|||
|
|||
– làm việc trong thời gian trước khi chấm dứt hợp đồng (serve notice period) |
|||
Bảo hiểm y tế |
Theo hợp đồng lao động |
Theo hợp đồng lao động |
Theo hợp đồng lao động |
2. Những nghĩa vụ và trách nhiệm quan trọng đối với chủ doanh nghiệp tại Singapore
Hợp đồng lao động là văn bản quan trọng nhất vi nó nêu rõ các quy định và điều khoản về tuyển dụng và điều kiện lao động giữa chủ doanh nghiệp và nhân viên. Mặc dù, chủ doanh nghiệp có thể tự soạn hợp đồng, tuy nhiên, hợp đồng lao động nên được tham vấn và hỗ trợ từ luật sư, chuyên gia hay công ty dịch vụ... Xin lưu ý rằng, nếu nhân viên được tuyển dụng thuộc diện dưới sự bảo vệ của Luật tuyển dụng và lao động, hợp đồng lao động cần tuân theo những điều kiện quy định tối thiểu của Luật. Một số điểm chính cần lưu ý như sau:
1. Vị trí bổ nhiệm
2. Thời hạn của hợp đồng lao động, nếu áp dụng
3. Ngày bắt đầu việc làm
4. Thù lao
5. Số giờ làm việc
6. Những lợi ích của nhân viên
7. Thời gian thử việc
8. Quy tắc ứng xử
9. Chấm dứt hợp đồng
2.1. Báo cáo thu nhập của nhân viên
Chủ doanh nghiệp phải có trách nhiệm chuẩn bị các báo cáo thuế cho mọi nhân viên của mình (những cá nhân được tuyển dụng tại Singapore) để báo cáo thu nhập hằng năm theo Luật thuế thu nhâp doanh nghiệp (Income Tax Act)
2.2. Các vấn đề về thuế đối với nhân viên nước ngoài
Đối với người lao động nước ngoài chấm dứt việc làm với công ty, rời Singapore trong một khoảng thời gian quá ba tháng, Tax clearance (Tax clearance là thủ tục chứng minh rằng doanh nghiệp đã hoàn thành các nghĩa vụ thuế) phải được thực hiện để đảm bảo rằng nhân viên đã đóng đủ thuế.
Với tư cách là chủ doanh nghiệp, người chủ phải thông báo cho cơ quan thuế (IRAS) và giữ lại khoản tiền lương của người lao động nước ngoài từ ngày các cá nhân này thông báo cho người chủ doanh nghiệp ý định nghỉ việc của mình hoặc khi người chủ có ý định chuyển cá nhân nước ngoài này sang một nước khác.
Một Khi IRAS đã làm được những đánh giá và đưa ra một giấy chứng nhận xác nhận rằng tất cả các loại thuế đã được thanh toán, khi đó chủ doanh nghiệp có thể thực hiện thanh toán do nhân viên.
2.3. Đóng góp vào Quỹ Trung Ương CPF (Central Provident Fund)
Hệ thống An sinh xã hội (ASXH) dành cho tất cả công dân và người lao động thường trú được gọi là Quỹ Phòng xa Trung ương (Central Provident Fund -CPF). Đây là một trong những chương trình hưu trí dựa trên mức đóng lâu đời nhất của châu Á. ASXH ở Singapore bắt đầu từ thập kỷ 50 của thế kỷ XX.
Chương trình hiện nay đã được thực hiện từ năm 1955 và sửa đổi lần cuối cùng vào năm 2001. Chương trình này tập trung vào khái niệm trung tâm là một quỹ phòng xa, do người lao động đóng góp trong suốt cuộc đời và cung cấp sự đảm bảo về tài chính khi họ nghỉ hưu hay không thể tiếp tục làm việc. Chủ doanh nghiệp và mọi lao động địa phương (công dân hoặc thường trú nhân) tại Singapore đều phải tiến hành đóng góp vào quỹ CPF.
- Đối với nhân viên địa phương và thường trú nhân PR: Chủ doanh nghiệp phải đóng góp vào CPF cho tất cả các nhân viên địa phương (công dân và thường trú nhân PR) có thu nhập nhiều hơn 50 SGD một tháng. Tỷ lệ đóng góp tối đa vào CPF cho chủ doanh nghiệp 16% và nhân viên 20%, tuy nhiên, mức tỷ lệ có thể thấp hơn tùy thuộc vào một số yếu tố như tuổi tác của nhân viên, tình trạng thường trú nhân...
- Đối với người lao động nước ngoài: đóng góp CPF cho người lao động nước ngoài không được áp dụng.
Để hiểu hơn về cách tính khoản đóng góp vào quỹ CPF, tham khảo thêm tại: CPF Singapore là gì
2.4. Thanh toán phí cho Chính Phủ (levies)
Đối với người lao động nước ngoài có tay nghề thấp hoặc không có tay nghề: Chính phủ Singapore sẽ thu một mức phí FWL (Foreign Worker Levy). Foreign Worker Levy là một cơ chế giá đề điều chỉnh mức cầu người lao động nước ngoài tại Singapore.
Thuê sinh viên
Đối với học sinh là người dân Singapore / thường trú nhân tại Singapore (PR Singapore): Học sinh là công dân hoặc thường trú nhân tại Singapore có thể được tuyển dụng toàn thời gian/full-time và bán thời gian/part-time, không có bất kỳ hạn chế. Học sinh có quyền đóng góp CPF, trừ khi được miễn. Nếu chủ doanh nghiệp muốn nhận sinh viên thực tập, không cần phải đóng góp vào quỹ CPF vì bản chất là học sinh/sinh viên đó chỉ đang đi học và được đào tạo bởi công ty. Tuy nhiên thực tế thông thường là các chủ doanh nghiệp sẽ trả một khoản trợ cấp hàng tháng cho sinh viên thực tập.
Đối với học sinh là người nước ngoài: Sinh viên nước ngoài không được phép làm việc tại Singapore trong thời gian học hoặc trong kì nghỉ, và chỉ được làm việc nếu được cấp miễn giấy phép làm việc (Work pass) bởi Employment of Foreign Manpower. Nếu chủ doanh nghiệp muốn tuyển dụng sinh viên nước ngoài làm thực tập hoặc tham gia một chương trình, chủ doanh nghiệp phải nộp đơn xin Training Employment Pass/ Training Work Permit trên danh nghĩa của sinh viên. Đồng thời, chủ doanh nghiệp không cần phải đóng các phí thuế cho chính phủ/Foreign Worker levy vì bản chất là sinh viên đang đi học và được đào tạo bởi công ty như một phần của chương trình học. Thực tế thông thường là chủ doanh nghiep sẽ trả cho sinh viên nước ngoài một khoản trợ cấp hàng tháng.
Tuyển nhân viên bán thời gian và nhân viên hợp đồng
- Nhân viên bán thời gian (Part-time employees) được định nghĩa là những người được yêu cầu để làm việc ít hơn 35 giờ một tuần.
- Nhân viên lao động hợp đồng (Contract workers) là những cá nhân làm việc trên hợp đồng lao động có thời hạn hoặc những cá nhân được tuyển dụng khi công ty cần thêm nhân lực. Các hợp đồng lao động thường chỉ kéo dài trong một khung thời gian quy định và kết thúc khi nhiệm vụ quy định / công việc được hoàn thành.
Không giống như hầu hết các nước khác, theo Luật tuyển dụng và lao động của Singapore, nhân viên bán thời gian và nhân viên thời vụ được hưởng các chính sách bảo vệ giống như nhân viên toàn thời gian cố định. Tuy nhiên, nhân viên part-time và nhân viên thời vụ sẽ có một sự linh hoạt hơn cho cả chủ doanh nghiệp và người lao động, bao gồm các lợi ích việc làm, ngày nghỉ....
Xin lưu ý rằng, như một thực tế phổ biến tại Singapore, nhân viên bán thời gian và nhân viên thời vụ thường không được hưởng quyền ưu đãi nhất định như tiền thưởng, bảo hiểm y tế và đặc quyền khác mà nhân viên toàn thời gian.
Độ tuổi hợp pháp để làm việc tại Singapore là 17 tuổi trở lên. Tuy nhiên, chủ doanh nghiệp được phéo tuyển dụng trẻ em và thiếu niên từ 13 tuổi - 16 tuổi. Xin lưu ý rằng có những hạn chế về các loại công việc mà trẻ em và người trẻ tuổi có thể thực hiện. Tuổi nghỉ hưu ở Singapore là 62.
Thuê nhân viên nước ngoài
Hầu hết các công ty ở Singapore đều thuê tài năng nước ngoài để bổ sung lực lượng lao động tại địa phương của họ. Những lý do đằng sau xu hướng này thường do: một bộ phận dân số lão hóa, giảm tỷ lệ sinh, tăng trưởng kinh tế và chủ yếu là không có sẵn các tài năng địa phương thích hợp cho các ngành nghề nhất định như CNTT, kinh doanh và tài chính, nghiên cứu và phát triển R & D. Tương tự như vậy, một số loại hình công việc, chẳng hạn như việc xây dựng và giúp việc gia đình không được ưa thích bởi người dân địa phương, do đó, thuê lao động nước ngoài xuất hiện như một lựa chọn hấp dẫn. Với lịch sử của đất nước trong việc thu hút và thuê các chuyên gia nước ngoài, chính phủ Singapore không ngừng tự do hóa chính sách nhập cư của mình.
Theo Luật lao động, người nước ngoài phải có thị thực làm việc (work permit) hợp lệ để có thể làm việc tại Singapore. Nếu chủ doanh nghiệp muốn tuyển dụng một lao động nước ngoài, người chủ sẽ phải tiến hành xin thị thực làm việc hợp lệ hoặc giấy phép lao động cho nhân viên của mình trên danh nghĩa của họ trước khi người nhân viên đó có thể bắt đầu làm việc. Xin lưu ý rằng một vài loại hình công việc nhất định có một số hạn chế về số lượng nhân viên lao động được thuê.
Lực lượng lao động nước ngoài tại đảo quốc sư tử này có thể được phân thành ba nhóm chính như sau:
1. Chuyên gia có tay nghề/ Skilled professionals (ví dụ các kỹ sư phần mềm, bác sĩ, chuyên gia nghiên cứu và phát triển...), người được cấp EP (Employment Pass).
2. Chuyên gia bán lành nghề/ Semi-skilled professionals (ví dụ kỹ thuật viên, đầu bếp, các chuyên gia hành chính), người sẽ được cấp S Pass.
3. Chuyên gia lao động phổ thông/ Unskilled Professionals (ví dụ công nhân xây dựng, giúp việc gia đình), người được cấp giấy phép lao động, còn được gọi là R Pass.
Bảng dưới đây sẽ cung cấp một cái nhìn chi tiết về các công việc khác nhau mà chủ doanh nghiệp sẽ cần phải áp dụng cho tùy thuộc vào loại hình nhân viên nước ngoài bạn có ý định thuê:
Loại thị thực |
Employment Pass |
S Pass |
R Pass (Work Permit) |
Phù hợp cho |
Lao động tay nghề cao với trình độ đại học và kinh nghiệm làm việc phù hợp |
Lao động tay nghề tầm trung với bằng cấp học tập và kinh nghiệm làm việc phù hợp . |
Lao động không có tay nghề với kinh nghiệm làm việc phù hợp |
Hiệu lực |
Có hiệu lực từ 1-2 năm cho lần cấp đầu tiên |
Có hiệu lực từ 1-2 năm cho lần cấp đầu tiên |
Có hiệu lực từ 1-2 năm cho lần cấp đầu tiên |
có thể cấp lại |
có thể cấp lại |
có thể cấp lại |
|
Hệ thống hạn ngạch (hạn chế số lượng thị thực được cấp) |
Không |
||
Có |
Có |
||
20% tổng số lao động của công ty |
Tùy thuộc vào các ngành nghề khác nhau |
||
Được cấp Dependent Pass |
Có |
Có |
Không |
Hạn chế trên quốc tịch |
Không |
Không |
Có |
Levy (khoản tiền phải trả thêm – như là thuế - cho chính phủ) |
Không |
Foreign Worker Levy (như trình bày ở trên) |
Foreign Worker Levy (như trình bày ở trên) |
3. Một số hướng dẫn về tuyển dụng nhân sự tại Singapore
Do đặc thù lực lượng lao động của Singapore là đa sắc tộc, tuổi tác và giới tính, các nhà tuyển dụng được đề nghị áp dụng chính sách nhân sự tiến bộ và công bằng, đặc biệt là trong các vấn đề liên quan đến tuyển dụng nhân tài. Về vấn đề này, Bộ Nhân lực đã ban hành hướng dẫn nhất định về cách thức làm việc công bằng. Một bản tóm tắt của các hướng dẫn như sau:
Các nhà tuyển dụng lao động luôn phải tuân theo một tiêu chí xét tuyển nhân tài công bằng trong khi lựa chọn và tuyển dụng các ứng viên cho việc làm.
Kỹ năng, kinh nghiệm và khả năng thực hiện các công việc cần được ưu tiên hơn tuổi, chủng tộc, giới tính, tôn giáo, tình trạng gia đình hoặc khuyết tật.
Tiêu chí lựa chọn nên được liên quan đến yêu cầu công việc và phải công bố cho mọi ứng viên xin việc. Đồng thời phải được xem xét thường xuyên để đảm bảo tính kịp thời và phù hợp
Quảng cáo việc làm nên tránh các thuộc tính như độ tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, chủng tộc, tôn giáo và ngôn ngữ liệt kê, trừ khi nó là hợp lệ chính đáng.
Mẫu đơn xin việc chỉ nên yêu cầu thông tin liên quan đến việc đánh giá tính phù hợp của ứng viên cho công việc. Nếu thông tin cá nhân là cần thiết, nhà tuyển dụng cần nêu rõ đây chỉ dành cho mục đích hành chính
Phỏng vấn xin việc và các bài thi kiểm tra nên được giới hạn cho những câu hỏi có liên quan đến các yêu cầu công việc.
Dưới đây là một số kênh tuyển dụng phổ biến:
- Cơ quan tuyển dụng (Employment Agencies/Recruitment Firms) Hầu hết các công ty có quy mô lớn đều sẵn sàng thuê các công ty săn đầu người/head hunters để lựa chọn các ứng viên phù hợp. Cách tiếp cận này là tiện lợi vì nó tốn ít thời gian và công sức. Một số đại lý tuyển dụng quốc tế như Hudson, Hays, Robert sẽ là lựa chọn đáng cân nhắc...
- Báo quảng cáo/ Newspaper advertisements: quảng cáo vặt trên tờ The Straits Times (tờ báo tại địa phương với tần suất lưu thông cao nhất) là phổ biến trong cả nhà tuyển dụng và người tìm việc.
- Các trang web Internet: Có 4-5 trang mạng việc làm phổ biến mà nhà tuyển dụng có thể gửi yêu cầu với một mức phí nhất định. Những trang web này được phổ biến cho vị trí khu vực và chủ yếu phục vụ cho các thị trường Singapore.
- Hội chợ nghề nghiệp: hội chợ việc làm đang trở nên ngày càng phổ biến ở Singapore thu hút hơn 400.000 người tìm việc mỗi năm.
- Tuyển dụng tại trường/ Campus recruitment: Hầu hết các trường đại học/ cao đẳng tại Singapore cho phép các nhà tuyển dụng có thể tiến hành phỏng vấn và tuyển dụng các sinh viên mơi ra trường, sinh viên ra trường.
4. GLA hỗ trợ Doanh nghiệp tuyển dụng như thế nào?
Cùng với sự hội nhập kinh tế - luân chuyển lao động giữa các nước thành viên thông qua cộng đồng kinh tế chung AEC, ngày càng có nhiều nhà đầu tư Việt Nam đến Singapore, với nhiều mục đích khác nhau như: thành lập công ty, đầu tư - kinh doanh, tham gia một khóa học tiếng Anh ngắn hạn v.v...
Mặc dù chính phủ Singapore đã và đang tạo rất nhiều thuận lợi và ưu đãi cho các nhà đầu tư nước ngoài khi kinh doanh và làm việc tại đây.
Nhưng nếu bạn là nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp Việt Nam
- Bỡ ngỡ trước một số vấn đề như tuyển dụng nhân sự.
- Tìm kiếm đối tác, làm việc với ngân hàng.
- Tìm kiếm nhà phân phối hay địa điểm kinh doanh,
- Xin giấy phép làm việc tại Singapore, tái định cư gia đình, cuộc sống sang Singapore, hay.
- Tạo điều kiện cho con em sang đây học hay
- Đơn giản là chuyển đội ngũ nhân viên chủ chốt sang Singapore trao dồi kiến thức, kĩ năng, hay quản lý công ty Singapore.
GLA sẽ sự hỗ trợ đắc lực mà bạn đang cần tìm.
Hiễu rõ trước những khó khăn này, Global Links Asia đã liên kết với một mạng lưới các đối tác khác nhau tại Singapore để từ đó có thể hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam một cách tốt nhất không những trong vấn đề thành lập công ty và kinh doanh mà còn sinh sống và làm việc tại Singapore.
Trước những vấn đề quan tâm, vui lòng tham khảo thêm tại https://globallinks.asia/vi/ hoặc liên hệ với chuyên gia tư vấn của chúng tôi để nhận được sự tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.
5. Các câu hỏi thường gặp về tuyển dụng nhân sự tại Singapore
1. Bộ luật Singapore Employment Act là gì?
Bộ luật Singapore Employment Act là là văn bản pháp luật chính đề cập rõ đến các điều kiện và quy định cơ bản trong công tác tuyển dụng nhân sự/lao động.
2. Phương thức phổ biến nhất để tuyển nhân sự tại Singapore là gì?
Phương thức phổ biến để tuyển dụng ở Singapore bao gồm
- Tuyển dụng nhân sự bản địa làm việc cho công ty.
- Cử người sang công ty Singapore thông qua việc đăng ký thị thực làm việc phù hợp (Phương án phổ biến nhất).
3. Đâu là sự khác biệt giữa S Pass, Employment Pass và Work Permit?
Employment Pass là dành cho các lao động tay nghề cao với trình độ đại học và kinh nghiệm làm việc phù hợp. Ví dụ: quản lý cấp cao, chuyên gia tài chính, kĩ sư.
S Pass là thị thực Lao động tay nghề tầm trung với bằng cấp học tập và kinh nghiệm làm việc phù hợp. Ví dụ: Kỹ thuật viên, giám sát sản xuất, đầu bếp, nhân viên IT hỗ trợ.
R Pass (Work Permit) là thị thực dành cho lao động không có tay nghề với kinh nghiệm làm việc phù hợp. Ví dụ: Công nhân xây dựng, nhân viên phục vụ, lao động nông nghiệp, giúp việc gia đình.

- Employment Act quy định rõ điều kiện lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp và nhân viên, áp dụng với hầu hết lao động, trừ nhân sự cấp cao và chuyên gia.
- Quyền lợi nhân viên bao gồm lương, thời gian làm việc, nghỉ phép, bảo hiểm, trợ cấp thất nghiệp và đóng góp CPF, với sự khác biệt giữa lao động có thu nhập dưới và trên 2.000 SGD/tháng.
- Hợp đồng lao động cần đảm bảo tuân thủ luật, báo cáo thuế thu nhập, đóng CPF, xử lý thủ tục thuế khi nhân viên nước ngoài nghỉ việc, và tuân thủ quy định về phí chính phủ.
- Doanh nghiệp có mong muốn tuyển lao động nước ngoài làm việc cho công ty ở Singapore cần xin giấy phép lao động phù hợp cho từng vai trò, chức vụ của nhân sự.
Tại Singapore, người nước ngoài được phép mua nhà cho mục đích sinh sống hay đầu tư kể từ ngày 19 tháng 7 năm 2015, dựa theo luật Sở hữu Bất động sản (The Residential Property Act- RPA).
Việc nhập khẩu hàng hóa, nhất là những hàng hóa được coi là "nhạy cảm", thuộc diện bị kiếm soát vào Singapore có những yêu cầu, quy định và thủ tục nhất định. Hiểu và nắm bắt rõ những điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mong muốn thâm nhập thị trường Singapore.
Thành lập công ty tại BVI (British Virgin Islands) ngày càng được nhiều nhà đầu tư Việt Nam cân nhắc và lựa chọn để mở rộng việc kinh doanh xuyên biên giới.
Đầu tư cổ phiếu nói riêng hay đầu tư chứng khoán nói chung tại Singapore - điểm đến kinh doanh được đánh giá cao hàng đầu châu Á - là một lựa chọn đang được nhiều nhà đầu tư quan tâm bởi những lợi thế vốn có của một thị trường tài chính minh bạch cùng những chính sách ưu đãi từ Chính phủ.
Đối với Doanh nghiệp sở hữu công ty được thành lập tại Singapore, bên cạnh thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế GST tại Singapore (thuế hàng hóa và dịch vụ) cũng là một loại thuế quan trọng mà các công ty Singapore cần nắm rõ.
Được biết đến là Trung tâm tài chính tại Châu Á, Singapore luôn là lựa chọn ưu tiên đối với các doanh nghiệp nước ngoài khi mở tài khoản ngân hàng quốc tế. Không chỉ các doanh nghiệp tại Singapore, các doanh nghiệp sở hữu công ty tại những quốc gia thuộc ngoài vùng lãnh thổ của Singapore vẫn có thể mở tài khoản ngân hàng doanh nghiệp tại Singapore với tên gọi là tài khoản ngân hàng doanh nghiệp offshore tại Singapore.
Bạn là công ty game, nhà phát triển phần mềm hay công ty công nghệ có các sản phẩm phần mềm, app, game đăng tải trên Apple Store, Google Play, Google AdMob hay làm việc với Google, Facebook, các công ty công nghệ trên thế giới. Bạn cần tối ưu chi phí thuế, kêu gọi vốn đầu tư hay dễ dàng làm việc với các công ty nước ngoài?
Hồng Kông là một trong những trung tâm tài chính hàng đầu thế giới, nơi các doanh nghiệp phải tuân thủ những quy định nghiêm ngặt về kế toán và báo cáo tài chính. Theo Pháp lệnh Công ty Hồng Kông, mọi doanh nghiệp thành lập công ty tại Hồng Kông tại đây đều phải duy trì sổ sách kế toán và thực hiện kiểm toán hàng năm theo quy định pháp luật.
Có rất nhiều lý do tại sao doanh nhân và nhà đầu tư nước ngoài nên chọn Hồng Kông là điểm đến để đầu tư, thành lập và mở rộng hoạt động kinh doanh của mình như:
Việt Nam là một thị trường đã và đang thu hút đầu tư nước ngoài rất mạnh. Việc thành lập một công ty xuất nhập khẩu tại Việt Nam được dự báo có tiềm năng lớn, nằm trong ưu tiên hàng đầu của nhiều doanh nghiệp nước ngoài.
Mở tài khoản và đầu tư chứng khoán tại Singapore không còn là khó khăn và là lựa chọn được nhiều nhà đầu tư quan tâm bởi những lợi thế vốn có của một thị trường hàng đầu châu Á cũng những chính sách thu hút đầu tư từ Chính phủ.
Bạn đang tìm hiểu về thủ tục thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam? Đây là giải pháp giúp doanh nghiệp nước ngoài và trong nước mở rộng hoạt động mà không cần thành lập công ty mới. Tuy nhiên, quy trình đăng ký yêu cầu nhiều giấy tờ pháp lý và tuân thủ các điều kiện nghiêm ngặt. Trong bài viết này, GLA sẽ hướng dẫn chi tiết điều kiện, hồ sơ, quy trình thực hiện và cách GLA hỗ trợ doanh nghiệp hoàn tất thủ tục nhanh chóng, hợp pháp.
Ireland được xem là một trong những điểm đến lý tưởng để thành lập công ty tại Châu Âu nhờ vào các chính sách thuế ưu đãi và môi trường kinh doanh thân thiện. Với vị trí chiến lược tại EU, Ireland không chỉ thu hút các nhà đầu tư quốc tế mà còn mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng sang thị trường châu Âu.
Thành lập văn phòng đại diện (Representative Office) là lựa chọn thích hợp đối với các công ty nước ngoài mong muốn tìm kiếm những cơ hội kinh doanh tại Hồng Kông cũng như các khu vực lân cận, trước khi tiến hành đầu tư lớn. Văn phòng đại diện được xem như một văn phòng liên lạc và xúc tiến, và chỉ được thực hiện các hoạt động trong phạm vi đó. Trong bài viết này, GLA sẽ cung cấp thông tin giúp bạn hiểu rõ về trách nhiệm và hoạt động của loại hình công ty này, bao gồm:
Công ty bạn đã có trụ sở chính, bạn muốn mở rộng nhu cầu kinh doanh tại Hồng Kông? Thành lập văn phòng chi nhánh tại Hồng Kông là một trong những cách hiện diện và triển khai hoạt động kinh doanh tại Hồng Kông bên cạnh hình thức mở công ty tại Hồng Kông hay thành lập văn phòng đại diện.
Hồng Kông không những là một trong những quốc gia hàng đầu có môi trường pháp lý thuận lợi, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư/Doanh nghiệp nước ngoài trong việc đầu tư mà còn nổi tiếng với hạ tầng vững mạnh và hệ thống ngân hàng chuyên nghiệp và chính sách nhập cư hết sức hấp dẫn.
Để thành lập công ty tại Malaysia một cách hiệu quả và thành công, các doanh nghiệp cần nắm vững các quy định pháp lý cũng như quy trình thủ tục thành lập công ty.
Ngày càng nhiều nhà đầu tư và công ty nước ngoài lựa chọn Hồng Kông (Trung Quốc) là điểm đến để thành lập công ty và mở rộng thị trường ra nước ngoài. Hồng Kông sở hữu vị trí địa lý chiến lược, lực lương lao động năng suất cao và hiệu quả, môi trường kinh tế và chính trị ổn định. Đặc biệt hệ thống thuế hấp dẫn, hệ thống pháp lý an toàn, bảo mật thông tin cao là những yếu tố hấp dẫn thu hút đầu tư nước ngoài tại đây.
Trong bài viết này, GLA sẽ liệt kê chi tiết tất cả các lợi ích hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư nước ngoài thành lập công ty tại Hồng Kông giúp bạn hiểu rõ những lợi thế tại quốc gia này trước khi quyết định đầu tư.
1. Vị trí chiến lược đắc địa
Thứ nhất phải nói đến việc Hồng Kông nằm ở trung tâm của châu Á. Chỉ với một chuyến bay từ 5-8 giờ, bạn đã có thể kết nối với hầu hết các thị trường trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Nếu bạn đang có ý định "tấn công" vào thị trường Trung Quốc, Hồng Kông chính là môt sự lựa chọn hoàn hảo.
Hồng Kông tọa lạc trên bờ biển phía đông nam của Trung Quốc, nằm tại cửa ngõ của đồng bằng châu thổ Châu Giang. Do đó, việc đi lại giữa Hồng Kông, Bắc Kinh, Thượng Hải và các thành phố lớn khác của Trung Quốc sẽ là thuận tiện và chỉ kéo dài trong vòng một ngày.
Năm 2023, sân bay quốc tế Hong Kong (Hong Kong International Airport HKIA) giữ vị trí là sân bay chở hàng bận rộn nhất thế giới, đánh dấu mốc 13 năm liên tiếp HKIA đứng đầu danh sách kể từ năm 2010. Sân bay Hồng Kông đang là nơi hoạt động của 130 hãng hàng không với 220 điểm đến, kể cả các thành phố lớn trong khu vực châu Á Thái Bình Dương, Bắc Mỹ, châu Âu, Trung Đông cà các điểm đến tại Trung Quốc. Đây là cảng hàng không đóng vai trò như trung tâm vận tải quan trọng ở khu vực châu Á.
Phà qua ranh giới (Cross-boundary ferries) cung cấp dịch vụ vận tải đường biển nhanh chóng, đi, đến từ sáu cảng lục địa chính và các dịch vụ huấn luyện viên, bao gồm hơn 90 thành phố và thị trấn trên lưu vực đồng bằng châu thổ Châu Giang. Sân bay quốc tế Hồng Kông HKIA thường được xếp hạng là "Sân bay tốt nhất thế giới" và luôn nhận được giải thưởng.
Hồng Kông cũng là tâm điểm của tất cả các hoạt động hàng hải ở miền nam Trung Quốc và là một trong những cảng lớn nhất thế giới về sử dụng thiết bị, xử lý, vận chuyển hành khách và hàng hóa tải trọng lớn.
2. Việc kinh doanh dễ dàng thuận tiện
Hồng Kông luôn được biết đến là quốc gia dễ dàng thành lập công ty. Thời gian thành lập công ty tại Hồng Kông khoảng 2 tuần. Cơ sở hạ tầng và cơ quan doanh nghiệp luôn dễ dàng tiếp cận. Sở hữu trí tuệ được bảo vệ và thực hiện nghiêm túc, với các quy định nghiêm ngặt. Có rất nhiều kênh giải quyết tranh chấp khác nhau mà công ty có thể sử dụng, Hệ thống thuế đơn giản luôn hấp dẫn và thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đến thành phố. Bạn muốn thành lập công ty tại Hồng Kông có thể dễ dàng di chuyển, tái định cư sang Hồng Kông bằng cách áp dụng thị thực, visa Hồng Kông làm việc tại đây.
Trong Báo cáo IDM 6 tháng đầu năm 2024, Hồng Kông xếp thứ 5 toàn cầu, tăng 2 hạng so với 2023. Trong đó, Hồng Kông tiếp tục xếp hạng cao nhất về "Tự do thương mại quốc tế" (International trade) và thứ ba trên toàn cầu về "Đầu tư quốc tế” (Internation Investment). Điểm số và thứ hạng của Hồng Kông về Kinh tế.
3. Chính sách ưu đãi thuế cực kỳ hấp dẫn
Thuế là mối quan tâm chính của tất cả nhà đầu tư khi có ý định thành lập công ty tại nước ngoài. Với chính sách thuế ưu đãi, Hồng Kông tự hào là một trong những khu vực pháp lý có mức thuế thấp nhất thế giới.
- Thuế thu nhập cá nhân (Personal income tax/Salary tax) tính từ 2018/29 đến năm tài chính 2023/24 sẽ áp dụng mức thuế 5% đối với thu nhập dưới 5 triệu HKD đầu tiên và 16% đối với thu nhập còn lại trên 5 triệu HKD. Trước năm tài chính 2018/19 đổ về trước, mức thuế thu nhập cá nhân sẽ dao động từ 2% đến 17%.
- Đối với các công ty, tâp đoàn ở Hồng Kông có 2 lựa chọn đóng thuế lợi nhuận công ty (Corporate tax) bao gồm: thuế đơn tầng và thuế hai tầng.
- Thuế đơn tầng: Công ty lựa chọn thuế đơn tầng phải chịu mức thuế 16,5% đối với lợi nhuận chịu thuế và các doanh nghiệp chưa hợp nhất (unincorporate business) phải chịu thuế 15%.
- Thuế hai tầng: Công ty hợp nhất lựa chọn thuế 2 tầng sẽ chịu mức thuế 8,25% đối với 2 triệu HKD đầu tiên của lợi nhuận và lợi nhuận còn lại sẽ tiếp tục được đánh thuế ở mức thuế suất 16,5%. Công ty chưa hợp nhất (unincorporate business) lựa chọn thuế 2 tầng sẽ chịu mức thuế 7,5% đối với 2 triệu HKD lợi nhuận đầu tiên và lợi nhuận còn lại sẽ bị đánh thuế ở mức thuế 15%.
- Các loại thuế không được áp dụng tại Hồng Kông bao gồm: thuế trên thặng dư vốn (capital gains tax), thuế khấu trừ (withholding tax) trên cổ tức và lãi hay các lợi ích an sinh xã hội, thuế giá trị gia tăng (VAT) hay thuế GST.
Để hiểu hơn về hệ thống thuế tại Hồng Kông, vui lòng tham khảo bài viết: Tổng quan về hệ thống thuế doanh nghiệp tại Hồng Kông.
4. Nền kinh tế tự do nhất thế giới
Hồng Kông là một trong những nền kinh tế năng động nhất thế giới, với nguyên tắc tự do kinh doanh, tự do thương mại và thị trường tự do mở cửa. Hồng Kông không hạn chế các luồng đầu tư đi vào hay đi ra, không kiểm soát ngoại hối và không giới hạn sở hữu nước ngoài.
Các yếu tố như hệ thống ngân hàng đáng tin cậy, hầu như không có nợ công, hệ thống pháp lý chặt chẽ, dự trữ ngoại hối khá lớn và một phác đồ chống tham nhũng nghiêm ngặt, không ngừng củng cố vị trí của Hồng Kông như là một khu vực kinh doanh thân thiện.
5. Hỗ trợ và giúp đỡ công ty nước ngoài
Một số chương trình đã được thiết lập bởi chính phủ Hồng Kông và khu vực tư nhân để giúp các công ty, doanh nghiệp phát triển và cải tiến trong mọi khía cạnh kinh doanh. Một số chương trình hỗ trợ doanh nghiệp và khuyến khích tài chính để thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ SMEs cũng đã được thành lập.
Các tổ chức như Hội đồng Phát triển Thương mại Hồng Kông (Hong Kong Trade Development Council) giúp đỡ các công ty quốc gia trong việc kinh doanh ở đại lục (Trung Quốc) và châu Á, đồng thời tổ chức này cũng và cũng hỗ trợ các công ty Hồng Kông tìm kiếm thị trường mới.
Hội đồng Năng suất Hồng Kông (The Hong Kong Productivity Council) thúc đẩy năng suất và việc sử dụng các phương pháp hiệu quả hơn trong suốt các lĩnh vực kinh doanh của Hồng Kông Trung tâm hỗ trợ và tư vấn cho các doanh nghiệp nhỏ SMEs (Support and Consultation Centre for SMEs) là nơi tư vấn và cung cấp các thông tin đầy đủ cần thiết cho các doanh nghiệp nhỏ. Hỗ trợ tài chính có sẵn thông qua Đề án tài trợ của chính phủ.
6. Tiếp cận trực tiếp với Trung Quốc
Hồng Kông sở hữu vị trí địa lý đắc địa, cửa ngõ giao thông với đại lục (Trung Quốc) và châu Á. Từ Hồng Kông có thể di chuyển tới các thành phố, cửa ngõ trung tâm Trung Quốc chỉ trong vòng 1 ngày. Hồng Kông và Trung Quốc đã ký các hiệp định kinh tế thế giới bao gồm: Hiệp định hợp tác kinh tế xuyên eo biển (Mainland and Hong Kong Closer Economic Partnership Arrangement (“CEPA”)) - một thỏa thuận thương mại tự do giữa Chính quyền Trung ương và Chính quyền đặc khu hành chính Hồng Kông, hiệp định thương mại tự do (FTA) đã được ký kết giữa Hồng Kông SAR và ASEAN và có hiệu lực từ năm 2017.
Tất cả hàng hoá đủ điều kiện có nguồn gốc Hồng Kông có thể được xuất khẩu sang Trung Quốc mà không phải chịu thuế. Hơn nữa, nhà cung cấp dịch vụ tại Hồng Kông trong 40 khu vực có đủ điều kiện để nhận được ưu đãi trong việc cung cấp dịch vụ tại đại lục (Trung Quốc). Chính vị trí địa lý thuận lợi cùng các hiệp định thương mại song phương giữa Hồng Kông và các quốc gia khác sẽ giúp công ty Hồng Kông của bạn dễ dàng tiếp cận với tiềm năng kinh doanh tại Trung Quốc và các nước phát triển khác.
7. Chính sách nhập cư tự do
Hồng Kông áp dụng một chính sách nhập cư tự do. Công dân của khoảng 170 quốc gia và vùng lãnh thổ được phép đến Hồng Kông miễn thị thực (visa-free visits) trong thời gian từ 7 đến 180 ngày. Cá nhân mong muốn đến Hồng Kông ngắn hạn để tiến hành các cuộc đàm phán kinh doanh và ký kết hợp đồng có thể thực hiện trên một thị thực du lịch (visa visitor) hoặc giấy phép nhập cảnh (entry permit).
Chính phủ Hồng Kông đã giới thiệu những quy định về thị thực công việc (work visa) thích hợp, đáp ứng nhu cầu của các doanh nhân, cá nhân muốn chuyển nơi ở đến Hồng Kông để điều hành doanh nghiệp hoặc muốn thuê chuyên gia nước ngoài đến làm việc tại công ty của mình.
Hiện nay, có nhiều chính sách và chương trình khác nhau cho việc thuê và sử dụng các chuyên gia nước ngoài, thuê nhân tài và chuyên gia ở đại lục, hoặc dành cho những cá nhân muốn vào Hồng Kông để đầu tư. Dependent visa được ban hành và cho phép chủ sở hữu thực hiện hầu như bất kỳ loại công việc hợp pháp tại Hồng Kông.
8. Lực lượng lao động năng suất hiệu quả
Hồng Kông có đội ngũ nhân lực lao động trình độ cao, được đào tạo tốt và có kỹ năng bài bản. Lực lượng lao động này bao gồm các cá nhân địa phương đầy tài năng và các chuyên gia giàu kinh nghiệm, năng động, những cá nhân này đặc biệt thành thạo với các nền văn hóa kinh doanh ở các thành phố phát triển nhanh chóng của đại lục. Nhân viên ở đây nhìn chung được đánh giá là làm việc chăm chỉ, cạnh tranh và không ngừng tìm nỗ lực để cải thiện bản thân.
Mặc dù tiếng Anh là ngôn ngữ giao tiếp trong kinh doanh, số lượng lớn lực lượng lao động ở đây vẫn giao tiếp với tiếng Quảng Đông và tiếng Quan Thoại, do liên kết của nước này với Trung Quốc .
9. Cơ sở hạ tầng
Hồng Kông không ngừng nâng cấp cơ sở hạ tầng để đáp ứng các nhu cầu ngày càng tăng của các doanh nghiệp. Hồng Kông được đánh giá là có một trong những sân bay tốt nhất và hải cảng bận rộn nhất trên thế giới. Dịch vụ vận tải ở Hồng Kông được đánh giá là hiệu quả hơn và giá rẻ hơn, kết nối với tất cả các trung tâm lớn.
Hồng Kông còn được ưa thích bởi là Trung tâm Hội nghị và Triển lãm đối với hầu hết các doanh nghiệp trong khu vực. Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Hồng Kông đã nhận được nhiều công nhận và giải thưởng "Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tốt nhất khu vực Châu Á Thái Bình Dương.
Hồng Kông là nơi có khu công nghiệp / doanh nghiệp đẳng cấp thế giới như Cyberport và Hong Kong Science and Technology Parks. Những khu vực này cung cấp cơ sở hạ tầng tích hợp và có thể giúp doanh nghiệp giảm bớt chi phí, và đồng thời giúp các công ty hoạt động trong một môi trường thân thiện, thuận lợi.
Cơ sở hạ tầng viễn thông Hồng Kông là một trong những kỹ thuật tiên tiến nhất trên thế giới. Phủ sóng băng thông rộng có sẵn cho tất cả các tòa nhà văn phòng và khu dân cư. Thị trường Hồng Kông mở cửa đảm bảo các nhà cung cấp dịch vụ điện thoại và Internet cạnh tranh với nhau. Kết nối Internet băng thông rộng có sẵn cho hơn 98% hộ gia đình ở Hồng Kông.

- Hồng Kông là một trong những quốc gia có vị trí địa lý thuận lợi, phù hợp với Công ty kinh doanh với Trung Quốc cùng hệ thống thuế ưu đãi, là lựa chọn hàng đầu của nhiều nhà đầu tư kinh doanh nước ngoài. Tìm hiểu những thông tin sau giúp bạn có góc nhìn toàn diện về thành lập công ty tại Hồng Kong:
- Liên hệ GLA để nhận tư vấn trực tiếp từ đội ngũ nhân sự giàu kinh nghiệm!
Bạn đang tìm kiếm một địa điểm lý tưởng để thành lập công ty và mở rộng kinh doanh? Hồng Kông với môi trường kinh doanh thuận lợi và hệ thống pháp luật minh bạch có thể là lựa chọn hàng đầu. Tuy nhiên, trước khi quyết định, bạn cần hiểu rõ về các loại hình công ty tại Hồng Kông để lựa chọn được hình thức phù hợp nhất với mục tiêu kinh doanh của mình. Bài viết này sẽ giới thiệu chi tiết về 4 loại hình công ty phổ biến nhất tại Hồng Kông, giúp bạn đưa ra quyết định sáng suốt.
1. Công ty Trách nhiệm hữu hạn (Limited Liability Company (“LLC”))
Để thành lập một công ty trách nhiệm hữu hạn tại Hồng Kông, Cá nhân / Công ty phải tiến hành đăng ký với các Văn phòng đăng ký của Chính phủ (Companies Registry) theo Pháp lệnh công ty của Hồng Kông. Công ty Trách nhiệm hữu hạn là một pháp nhân riêng biệt, độc lập trước các thành viên của nó. Công ty TNHH (LLC) có thể đồng thời là công ty trách nhiệm hữu hạn cũng như các công ty trách nhiệm vô hạn (unlimited liability). Hiếm khi các nhà đầu tư lựa chọn một công ty trách nhiệm vô hạn.
Một công ty trách nhiệm hữu hạn có thể là một công ty tư nhân (private company) hoặc một công ty đại chúng (public company) và được giới hạn bằng lượng cổ phiếu hoặc giới hạn bởi sự bảo lãnh. Hầu hết, đối với các nhà đầu tư tại Hồng Kông thì loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân (Private Limited Company) là được ưa thích hơn cả, nơi mà trách nhiệm của các chủ sở hữu sẽ được giới hạn trong phạm vi tài sản của công ty và tài sản cá nhân của họ sẽ được bảo vệ khỏi các các nghĩa vụ, trách nhiệm của công ty.
1.1 Công ty Trách nhiệm hữu hạn tư nhân (Private Limited Company)
Thông thường, các công ty có quy mô vừa và nhỏ tại Hồng Kông được thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân (Private Limited Company). Loại hình này thường được lựa chọn hơn các hình thức còn lại (hợp danh, công ty tư nhân, v.v.) do nhiều lợi ích mà nó mang lại. Công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân là loại hình phổ biến nhất để tiến hành hoạt động kinh doanh và thương mại.
Một công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân là công ty có vốn điều lệ được chia thành cá cổ phiếu có giá trị nhất định. Những cổ phiếu này sẽ được nắm giữ bởi cổ đông (nhà đầu tư), người được hưởng một phần trong lợi nhuận của các công ty và nhận cổ tức tương ứng với tỷ lệ góp vốn của họ. Trong trường hợp có mất mát, thua lỗ xảy ra, các cổ đông sẽ chỉ mất phần vốn đầu tư của họ thông qua các cổ phiếu của công ty.
Ưu điểm:
- Tư cách pháp nhân: Một công ty TNHH tư nhân có tư cách pháp nhân riêng của mình, độc lập với các thành viên của nó. Điều này cho phép công ty được quyền mua tài sản, ký kết hợp đồng, mắc nợ, khởi kiện hoặc bị kiện dưới chính tên của mình.
- Trách nhiệm hữu hạn: Trách nhiệm của các cổ đông sẽ bị hạn chế trong phạm vi số lượng cổ phần tương ứng vốn đầu tư của họ.
- Sự tiếp nối không ngừng (Perpetual Succession): Một sự thay đổi trong cơ cấu thành viên sẽ không ảnh hưởng đến sự tồn tại của công ty. Cổ phiếu có thể được dễ dàng thay đổi và chuyển đổi giữa các cổ đông mà không gây ảnh hưởng hay tác động đến các hoạt động kinh doanh của công ty. Điều này có nghĩa là các công ty có thể luôn hoạt động bất chấp cái chết, từ chức hoặc phá sản của các cổ đông hoặc Giám đốc.
- Dễ huy động vốn: Công ty TNHH tư nhân khá thuận lợi trong việc mở rộng mô hình kinh doanh của mình do sự dễ dàng trong việc huy động vốn, được thực hiện bằng cách đưa vào các cổ đông mới hoặc phát hành thêm cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu. Ngoài ra, các công ty TNHH tư nhân sẽ dễ dàng hơn trong việc huy động vốn từ ngân hàng khi so sánh với các loại thực thể kinh doanh khác.
- Tạo dựng hình ảnh tích cực cho công ty: công ty TNHH tư nhân được tin tưởng và đánh giá cao hơn khi so với doanh nghiệp tư nhân-một chủ sở hữu (sole proprietorships), công ty hợp danh (partnerships ) vì các nhà đầu tư sẵn sàng hơn để đóng góp nguồn vốn của mình vào loại hình công ty này.
- Dễ dàng chuyển giao quyền sở hữu: Công ty TNHH tư nhân có thể chuyển toàn bộ hoặc một phần quyền sở hữu bằng cách bán tất cả hoặc một phần của cổ phiếu của nó, hoặc thông qua việc phát hành cổ phiếu mới cho nhà đầu tư mới. Hoạt động kinh doanh của công ty sau các hoạt động này có thể tiếp tục mà không bị ảnh hưởng và các thủ tục pháp lý sẽ không quá phức tạp.
- Lợi ích về thuế và các ưu đãi: Có rất nhiều lợi ích về thuế mà công ty TNHH tư nhân được hưởng tại Hồng Kông. Thuế doanh nghiệp, (hoặc thuế lợi nhuận), là 16,5% lợi nhuận tính thuế cho các công ty. Hồng Kông tuân thủ theo việc đánh thuế theo cơ sở lãnh thổ. Do đó, chỉ có lợi nhuận phát sinh trong hoặc có nguồn gốc từ Hồng Kông mới phải chịu thuế ở Hồng Kông. Hồng Kông không áp dụng thuế đánh trên vốn, thuế khấu trừ trên cổ tức và lãi và không có thuế doanh thu hoặc thuế GTGT tại Hồng Kông.
Nhược điểm
- Việc thành lập phức tạp: Việc thành lập công ty TNHH tư nhân thường được đánh giá là phức tạp hơn, tốn kém hơn so với các loại hình còn lại.
- Tuân thủ luật: Các công ty TNHH tư nhân phải tuân theo khá nhiều các luật lệ, điều kiện tại Hồng Kông.
- Yêu cầu công khai: Công ty TNHH tư nhân phải công khai các thông tin về (cơ cấu vốn, thông tin cá nhân cụ thể của các cổ đông, giám đốc và thư ký, v.v.) ra công chúng bằng cách khai báo với các Cơ quan đăng ký kinh doanh (Companies Registry).
- Các thủ tục ngừng họat động công ty thì phức tạp: việc đóng công ty TNHH tư nhân thì phức tạp hơn, tốn thời gian và tốn kém khi so sánh với các loại hình kinh doanh khác.
1.2 Công ty TNHH đại chúng (Public Limited Company(“PLC”))
Công ty TNHH đại chúng là một công ty thành lập tại địa phương, trong đó số lượng cổ đông có thể có nhiều hơn 50. Một công ty TNHH đại chúng là nơi cổ phiếu và trái phiếu được chào bán ra công chúng.
Thông thường, khi các công ty tư nhân cỡ vừa và lớn- những công ty mà đã đạt được sự tăng trưởng đáng kể trong ngành công nghiệp nhất định , sẽ quyết định để đưa công ty ra công chúng, bằng cách tăng số lượng cổ đông của họ. Hầu hết các công ty TNHH đại chúng này sẽ được niêm yết trên sàn chứng khoán. Khi đó, các công ty niêm yết phải chịu các quy tắc và quy định nghiêm ngặt, vì họ huy động vốn từ công chúng.
Lợi thế của một công ty TNHH đại chúng là dễ dàng tiếp cận nguồn vốn, nhận thức của công chúng mạnh mẽ và dễ dàng thực hiện các vụ sáp nhập và mua lại.
Những khó khăn bao gồm: yêu cầu công bố công khai; tốn thời gian, phức tạp và tốn kém trong việc thành lập và duy trì hoạt động; nguy cơ của việc bị thâu tóm; phải chia sẻ lợi nhuận và không ngừng tuân thủ theo luật định thay đổi liên tục.
1.3 Công ty đại chúng hạn chế bởi sự bảo lãnh (Public Company Limited by Guarantee)
Loại hình này không có vốn cổ phần. Nó có các thành viên, chứ không phải là cổ đông. Các thành viên sẽ đóng vai trò là người bảo lãnh / cam kết góp một số tiền xác định trước trong phần trách nhiệm pháp lý của công ty trong trường hợp nó phá sản.
Ưu điểm của loại hình này là các thành viên sẽ chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn, và có thể tham gia duy trì kiểm soát dân chủ trên tất cả các vấn đề.
Tuy nhiên, nhược điểm của loại hình này là rằng lợi nhuận không thể được phân phối và công ty có thể đối mặt với sự thiếu vốn lưu động. Do đó, loại hình này sẽ phù hợp nhất với các tổ chức phi lợi nhuận mà mong muốn thành lập tại Hồng Kông.
2. Công ty tư nhân- chủ sở hữu độc quyền (Sole Proprietorship)
Doanh nghiệp tư nhân - chủ sở hữu độc quyền (Sole Proprietorship) được coi là hình thức dễ nhất và đơn giản nhất trong các loại hình. Như tên gọi cho thấy, loại hình này không phải là một thực thể pháp lý riêng biệt do doanh nghiệp thuộc sở hữu và điều hành bởi một người duy nhất, chủ sở hữu và doanh nghiệp được coi là một.
Mặc dù đây là hình thức đơn giản nhất tuy nhiên nó lại thường được coi là rủi ro nhất vì nó không bảo vệ các tài sản cá nhân của công ty/chủ sở hữu trước các rủi ro và trách nhiệm pháp lý phát sinh từ việc kinh doanh. Trong khi chủ sở hữu duy nhất được hưởng tất cả lợi nhuận từ việc kinh doanh, cá nhân này cũng phải chịu trách nhiệm duy nhất cho tất cả các khoản nợ. Điều này đặt ra một rủi ro tài chính vô cùng lớn và các doanh nhân tham vọng không khuyến khích việc áp dụng hình thức kinh doanh này.
Ưu điểm
- Việc thành lập đơn giản.
- Dễ dàng đưa ra quyết định: Do chủ sở hữu công ty là người duy nhất giữ quyền kiểm soát hoàn toàn đối với tất cả các công việc kinh doanh, nên việc ra quyết định sẽ nhanh chóng và hiệu quả, mà không cần phải tìm kiếm sự chấp thuận của người khác.
- Chủ sở hữu là người duy nhất thụ hưởng lợi nhuận: chủ sở hữu không cần phải chia sẻ lợi nhuận thu được từ việc kinh doanh.
- Dễ chấm dứt: Việc chấm dứt loại hình này là dễ dàng hơn, ít tốn thời gian và ít tốn kém hơn so với các thực thể kinh doanh khác.
Nhược điểm
- Tư cách pháp nhân: loại hình này không phải là một thực thể pháp lý riêng biệt, chủ sở hữu và doanh nghiệp được coi là một. Chủ sở hữu duy nhất sẽ phải chịu trách nhiệm cho tất cả các khoản nợ.
- Không giới hạn trách nhiệm cá nhân: Trong trường hợp các khoản nợ phát sinh, loại hình này không bảo vệ tài sản cá nhân (bao gồm cả tài sản của chính cá nhân đó).
- Lượng vốn hữu hạn: Nguồn vốn duy nhất chính là tài sản của cá nhân sở hữu duy nhất và lợi nhuận do doanh nghiệp tạo ra. Với lượng vốn hạn hẹp, việc mở rộng, phát triển của doanh nghiệp bị hạn chế.
- Vòng đời doanh nghiệp hữu hạn: Khi chủ sở hữu duy nhất của công ty mất, công ty cũng không còn hoạt động.
- Nhận thức của công chúng thấp: Do các rủi ro gây ra bởi hình thức kinh doanh này, các nhà đầu tư thường kém tự tin và do đó, việc huy động nguồn cung ứng tài chính trở nên khó khăn.
- Bán / chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần của doanh nghiệp: Việc chuyển nhượng công ty/ doanh nghiệp có thể tiến hành bằng biệc bán các tài sản kinh doanh của doanh nghiệp ấy.
3. Công ty hợp danh (Partnerships)
Doanh nghiệp hợp danh được định nghĩa là các doanh nghiệp được thành lập và đồng sở hữu bởi hai hoặc nhiều người tham gia cùng nhau để thực hiện việc kinh doanh và chia sẻ lợi nhuận. Quan hệ đối tác tại Hồng Kông được điều chỉnh bởi Pháp lệnh về Hợp danh, bao gồm hai loại: hợp danh thường (General Partnership) và hợp danh hữu hạn (Limited Partnership).
3.1 Hợp danh chung (General Partnership)
Tương tự như doanh nghiệp tư nhân-một chủ sỡ hữu độc quyền (sole proprietorships), các đối tác hợp danh chung (General Partnership) cũng phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ của doanh nghiệp. Ngoài ra, mỗi đối tác sẽ phải chịu trách nhiệm cho những hành động của các đối tác khác (những hành động này được thực hiện trong quá trình kinh doanh hợp tác).
Ưu điểm
- Dễ huy động vốn: Đối tác không cần phải dựa vào các nguồn cá nhân để huy động vốn. Nguồn tài chính bao gồm các khoản vay từ các đối tác và các khoản vay ngân hàng, trên cơ sở tài sản kết hợp của tất cả các đối tác.
- Dễ dàng thành lập và bảo trì: Quan hệ đối tác được coi là dễ dàng hơn để thành lập, ít chịu các điều kiện, yêu cầu luật so sánh với các loại hình công ty khác.
- Kết hợp chuyên môn: Hiệu quả có thể đạt được thông qua việc ra quyết định hiệu quả dựa trên sự hỗ trợ, tổng hợp kiến thức, kĩ năng, chuyên môn.
- Thu hút nhân viên: Loại hình này có thể thu hút nhân viên tiềm năng trong tương lai vì các nhân viên đều có hội để trở thành một đối tác.
Nhược điểm:
- Không giới hạn trách nhiệm: Tất cả các đối tác đều có nghĩa vụ và chịu trách nhiệm đối với việc kinh doanh của doanh nghiệp.
- Không bảo vệ tài sản cá nhân: Giống như loại hình doanh nghiệp tư nhân-sở hữu độc quyền (sole-proprietorships), các đối tác là cá nhân sẽ tự chịu trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp và các khoản lỗ. Loại hình này sẽ không có bảo vệ tài sản cá nhân (ví dụ như nhà, xe, cổ phiếu, vv) mà có thể được sử dụng để thanh toán hết các khoản nợ và thua lỗ.
- Chia mục tiêu và ý kiến: Quan hệ đối tác có thể rạn nứt do các đối tác không đồng ý về mục tiêu kinh doanh, kế hoạch quản lý, thủ tục hoạt động. Tranh chấp cá nhân phát sinh trong quá trình kinh doanh có thể có ảnh hưởng xấu đến công việc kinh doanh.
- Chia sẻ lợi nhuận: Bất kỳ lợi nhuận tích luỹ từ kinh doanh phải được chia sẻ giữa tất cả các đối tác.
- Trách nhiệm pháp lý: Mỗi đối tác bị ràng buộc bởi các đối tác khác và có thể sẽ phải chịu trách nhiệm về các hành vi sai trái hay các khoản nợ của đối tác hợp tác.
3.2 Hợp danh hữu hạn (Limited Partnership)
Doanh nghiệp hợp danh hữu hạn bao gồm cả các đối tác chung và các đối tác hạn chế. Đối tác chung (general partner) có trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của công ty và chịu trách nhiệm cho các hoạt động thường ngày của doanh nghiệp, trong khi trách nhiệm của đối tác hạn chế (limited partners) là giới hạn trong số tiền vốn cổ phần chưa thanh toán của họ. Đối tác hạn chế (Limited partners) có thể không tham gia quản lý của công ty.
Ưu điểm
- Trách nhiệm hạn chế của các đối tác hạn chế: Các đối tác hạn chế (limited partners) của một hợp tác hạn chế (limited partnership ) không phải chịu trách nhiệm về bất kỳ khoản nợ doanh nghiệp phát sinh của các công ty hoặc các hành vi sai trái của các đối tác khác.
- Dễ huy động vốn: trách nhiệm của đối tác hạn chế được giới hạn bởi số vốn đầu tư của họ, do đó loại hình này sẽ dễ dàng hơn để huy động vốn so với doanh nghiệp tư nhân-chủ sỡ hữu độc quyền
- Hiệu quả hơn: Hiệu quả hơn có thể đạt được do các đối tác chung (the general partner ) có trách nhiệm ra quyết định và công việc kinh doanh hằng ngày và tự do trong việc điều hành doanh nghiệp mà không có sự can thiệp. Điều này mang lại lợi ích cho các đối tác hạn chế-những người có thể đầu tư tiền nhưng không có thời gian lẫn chuyên môn cần thiết cho công việc kinh doanh.
- Tuân thủ ít yêu cầu, luật lệ: Đối tác hạn chế sẽ đáp ứng ít yêu cầu hơn.
- Đối tác hạn chế có thể ra đi hoặc bị thay đổi mà không làm ảnh hưởng đến loại hình công ty này.
Nhược điểm:
- Không giới hạn trách nhiệm cá nhân của thành viên hợp tác: Do trách nhiệm của các đối tác chung là vô hạn, loại hình này có thể sẽ gặp khó khăn tìm kiếm các đối tác phù hợp, sẵn sàng chấp nhận rủi ro.
- Vai trò hạn chế của các đối tác hạn chế (limited partners): Các đối tác hạn chế (limited partners ) không thể tham gia trong các hoạt động hằng ngày của doanh nghiệp, họ chỉ có thể đóng vai trò là nhà đầu tư thụ động.
- Chi phí thành lập đắt: Chi phí để thành lập loại hình hợp danh hữu hạn (limited partnerships) này là khá tốn kém so với các hợp danh chung(general partnerships).
4. Văn phòng đại diện (Representative Office) hoặc Văn phòng chi nhánh
4.1 Văn phòng đại diện (Representative Office)
Văn phòng đại diện là loại hình công ty được thành lập bởi một công ty nước ngoài tại Hồng Kông. Mục đích chính của văn phòng đại diện là giới thiệu công ty, sản phẩm và dịch vụ của công ty mẹ đến thị trường Hồng Kông, tìm kiếm khách hàng và xây dựng mối quan hệ kinh doanh.
Đặc điểm chính
- Không có tư cách pháp nhân: Văn phòng đại diện không phải là một pháp nhân độc lập, mà chỉ là một phần mở rộng của công ty mẹ.
- Không được phép kinh doanh trực tiếp: Văn phòng đại diện không được phép ký kết hợp đồng kinh doanh, phát hành hóa đơn hoặc tạo ra lợi nhuận tại địa phương.
- Hoạt động giới hạn: Hoạt động chính của văn phòng đại diện là nghiên cứu thị trường, quảng bá thương hiệu, tìm kiếm đối tác và đại diện cho công ty mẹ trong các hoạt động tiếp thị.
Ưu điểm:
- Chi phí thành lập thấp: Thủ tục thành lập văn phòng đại diện thường đơn giản và nhanh chóng, chi phí thấp hơn so với việc thành lập một công ty tại địa phương.
- Linh hoạt: Văn phòng đại diện có thể đóng cửa hoặc chuyển đổi thành hình thức pháp lý khác khi cần thiết.
Nhược điểm:
- Không tạo ra lợi nhuận: Văn phòng đại diện không được phép tạo ra lợi nhuận tại địa phương.
- Hạn chế về hoạt động: Phạm vi hoạt động của văn phòng đại diện bị giới hạn, không được phép tham gia vào các hoạt động kinh doanh trực tiếp.
4.2 Văn phòng chi nhánh công ty tại Hồng Kông
Văn phòng chi nhánh công ty tại Hồng Kông là một phần mở rộng của công ty mẹ có trụ sở chính ở nước ngoài. Văn phòng chi nhánh không có pháp nhân độc lập mà chịu sự quản lý trực tiếp từ công ty mẹ. Mục đích chính của văn phòng chi nhánh là đại diện cho công ty mẹ tại địa phương, thực hiện các hoạt động kinh doanh của công ty mẹ tại Hồng Kông.
Đặc điểm chính:
- Không phải pháp nhân độc lập: Văn phòng chi nhánh không có tư cách pháp nhân riêng biệt mà là một phần của công ty mẹ.
- Trách nhiệm của công ty mẹ: Công ty mẹ chịu trách nhiệm hoàn toàn về các hoạt động và nghĩa vụ pháp lý của văn phòng chi nhánh.
- Không có vốn điều lệ riêng: Văn phòng chi nhánh sử dụng vốn của công ty mẹ.
- Thủ tục thành lập: Thủ tục thành lập thường đơn giản hơn so với việc thành lập một công ty mới.
Ưu điểm:
- Giảm thiểu rủi ro: Việc thành lập văn phòng chi nhánh giúp giảm thiểu rủi ro cho công ty mẹ vì không cần phải thành lập một pháp nhân mới.
- Quản lý dễ dàng: Văn phòng chi nhánh được quản lý trực tiếp bởi công ty mẹ, giúp việc điều hành trở nên dễ dàng hơn.
- Nhanh chóng tiếp cận thị trường: Văn phòng chi nhánh có thể nhanh chóng bắt đầu hoạt động kinh doanh tại địa phương.
Nhược điểm:
- Trách nhiệm cao của công ty mẹ: Công ty mẹ chịu trách nhiệm hoàn toàn về các hoạt động của văn phòng chi nhánh, bao gồm cả các khoản nợ.
- Hạn chế về hoạt động: Phạm vi hoạt động của văn phòng chi nhánh tại Hồng Kông thường bị giới hạn so với một công ty độc lập.
- Thủ tục hành chính: Mặc dù thủ tục thành lập đơn giản hơn nhưng vẫn có những thủ tục hành chính cần phải thực hiện.
5. GLA hỗ trợ doanh nghiệp thành lập công ty tại Hồng Kông như thế nào?
GLA Là một trong những đơn vị tư vấn cung cấp dịch vụ thành lập công ty tại Hồng Kông. Với kinh nghiệm và hiểu biết sâu sắc về quy trình pháp lý tại đây, GLA hỗ trợ công ty một cách toàn diện và chuyên nghiệp.
- Tư vấn cho công ty về các loại hình công ty Hồng Kông phù hợp, thủ tục hành chính, các yêu cầu về vốn, ngành nghề kinh doanh và các vấn đề pháp lý khác liên quan đến việc thành lập công ty tại Hồng Kông.
- Hỗ trợ chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ cần thiết để nộp đăng ký thành lập công ty, bao gồm: Đăng ký tên công ty, điều lệ công ty, cung cấp địa chỉ văn phòng tại Hồng Kông, v.v.
- Đại diện cho doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký lên cơ quan có thẩm quyền và theo dõi sát sao quá trình xét duyệt để đảm bảo công ty được thành lập tại Hồng Kông nhanh chóng và thuận lợi.
- Hỗ trợ công ty mở tài khoản ngân hàng tại Hồng Kông, giúp công ty thuận tiện trong việc giao dịch tài chính.
- Cung cấp dịch vụ tư vấn về thuế và kế toán, giúp doanh nghiệp tuân thủ đầy đủ các quy định về thuế Hồng Kông và lập báo cáo tài chính đúng quy định.
6. Những câu hỏi thường gặp về loại hình công ty Hồng Kông
Loại hình công ty nào phổ biến nhất tại Hồng Kông và tại sao?
Công ty Trách nhiệm Hữu Hạn Tư Nhân (Private Limited Company) là loại hình phổ biến nhất vì loại hình này cung cấp sự bảo vệ tài sản cá nhân cho các cổ đông, dễ dàng huy động vốn và có nhiều ưu đãi về thuế.
Có gì khác biệt giữa công ty TNHH tư nhân và công ty TNHH đại chúng?
Công ty TNHH tư nhân có số lượng cổ đông hạn chế và không được niêm yết trên sàn chứng khoán, trong khi công ty TNHH đại chúng có số lượng cổ đông lớn hơn và thường được niêm yết.
Ưu điểm lớn nhất của việc thành lập công ty TNHH tư nhân là gì?
Ưu điểm lớn nhất là trách nhiệm hữu hạn của các cổ đông, nghĩa là họ chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn góp.
Nên chọn công ty tư nhân - chủ sở hữu độc quyền hay công ty hợp danh?
Nên chọn công ty tư nhân - chủ sở hữu độc quyền nếu bạn muốn kiểm soát hoàn toàn công ty và không muốn chia sẻ lợi nhuận. Nên chọn công ty hợp danh nếu bạn muốn huy động vốn từ nhiều người và chia sẻ rủi ro.
Văn phòng đại diện và văn phòng chi nhánh có gì khác nhau?
Văn phòng đại diện chỉ có chức năng giới thiệu và tìm kiếm khách hàng, không được phép kinh doanh trực tiếp. Văn phòng chi nhánh có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh của công ty mẹ tại địa phương.
Loại hình nào phù hợp cho các tổ chức phi lợi nhuận muốn thành lập tại Hồng Kông?
Công ty đại chúng hạn chế bởi sự bảo lãnh thường phù hợp cho các tổ chức phi lợi nhuận vì lợi nhuận không được phân phối và các thành viên chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn.

- 4 loại hình công ty Hồng Kông mà bạn cần nắm khi quyết định thành lập công ty Hồng Kông bao gồm: Công ty Trách nhiệm hữu hạn (Limited Liability (“LLC”)), Công ty tư nhân (Sole Proprietorship), Công ty hợp danh (Partnerships) và Văn phòng đại diện (Representative Office).
- Công ty Trách nhiệm hữu hạn tư nhân (Private Limited Company) là loại hình công ty Hồng Kông được lựa chọn nhiều nhất vì khả năng chịu trách nhiệm hữu hạn dựa trên góp vốn cùng những lợi ích hấp dẫn về tư cách pháp nhân, khả năng huy động vốn, v.v. .
- Bạn nên tham khảo ý kiến chuyên gia từ GLA để lựa chọn loại hình công ty Hồng Kông phù hợp với mục đích kinh doanh, nhu cầu công ty của bạn.
- Tham khảo quy trình thành lập công ty tại Hồng Kông tại: thủ tục thành lập công ty tại Hồng Kông
Bạn đang chuẩn bị kinh doanh và mở rộng thị trường quốc tế? Hồng Kông là quốc gia với môi trường kinh doanh thuận lợi cùng chính sách thuế ưu đãi, là địa điểm thu hút các nhà đầu tư nước ngoài thành lập công ty tại đây.
Với môi trường kinh doanh minh bạch, hạ tầng phát triển và hệ thống pháp luật chặt chẽ, Nhật Bản trở thành điểm đến lý tưởng cho các doanh nhân và nhà đầu tư nước ngoài muốn mở rộng hoạt động kinh doanh.
Hồng Kông nổi tiếng khắp thế giới bởi hệ thống thuế thu nhập doanh nghiệp thấp, và đơn giản. Chính điều này, đã góp phần làm cho Hồng Kông trở thành một trong những khu vực pháp lý có hệ thống kinh doanh thân thiện.
Singapore là một trong những quốc gia nổi bật với hệ thống pháp luật rõ ràng, minh bạch và nhất quán.
Năm 2025 đánh dấu một loạt thay đổi quan trọng trong hệ thống pháp luật Singapore, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn và xu hướng toàn cầu hóa.
Bài viết dưới đây bổ sung cập nhật pháp lý mới nhất trong năm 2025 của hệ thống pháp luật Singapore, giúp các doanh nghiệp và nhà đầu tư có cái nhìn rõ hơn về những thay đổi này để có thể vận hành công ty tại Singapore hiệu quả, đúng luật.
1. Luật Cạnh tranh
Luật Cạnh Tranh (Competent Act) được ban hành nhằm cung cấp khuôn khổ pháp lý vững mạnh bảo vệ người tiêu dùng và doanh nghiệp khỏi các hành vi cạnh tranh không minh bạch của các tổ chức kinh doanh khác.
Năm 2025, Singapore tiếp tục cải thiện các quy trình giải quyết tranh chấp thương mại, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại điện tử và giao dịch quốc tế.
3 điều luật quan trọng Doanh nghiệp cần biết bao gồm:
- Các thoải thuận, quyết định và thông lệ chống cạnh tranh (Điều cấm 34).
- Lạm dụng vị trí độc quyền (Điều cấm 47).
- Sát nhập và mua lại các công ty trong ngành để giảm cạnh tranh (Điều cấm 54).
2. Luật Doanh nghiệp
2.1 Tăng cường biện pháp chống rửa tiền và tài trợ khủng bố
Chống rửa tiền và tài trợ khủng bố tiếp tục là trọng tâm của chính phủ Singapore trong năm 2025. Chính phủ đã đưa ra các biện pháp mạnh mẽ để đảm bảo Singapore không trở thành địa điểm cho các hoạt động tài chính phi pháp.
Bên cạnh đó, các công ty kiểm toán tại Singapore được yêu cầu áp dụng Khung công bố Thông Tin thẩm định kế toán AQI (Audit Quality Indicators- AQIs) để việc trao đổi thông tin, trở nên dễ dàng, ý nghĩa có chất lượng.
2.2 Cải tiến hệ thống thuế doanh nghiệp
Một trong những yếu tố quan trọng trong hệ thống pháp luật Singapore là thuế doanh nghiệp.
Chính phủ Singapore đã và đang tiếp tục điều chỉnh các quy định về thuế nhằm tạo ra một môi trường kinh doanh công bằng và cạnh tranh.
Năm 2025, có các thay đổi đáng chú ý trong chính sách thuế doanh nghiệp:
- Thuế suất doanh nghiệp Singapore: Singapore tiếp tục duy trì mức thuế suất doanh nghiệp ở mức 17%, thuộc nhóm thấp nhất trong khu vực, nhằm thu hút thêm nhiều công ty đa quốc gia đến đầu tư và phát triển.
- Chính sách miễn thuế cho doanh nghiệp khởi nghiệp: Chính sách ưu đãi thuế dành cho các doanh nghiệp mới khởi nghiệp tiếp tục được duy trì, với các điều kiện cụ thể nhằm khuyến khích tinh thần khởi nghiệp và sáng tạo trong cộng đồng doanh nghiệp. Tuy nhiên, chính phủ cũng thắt chặt quy định về việc áp dụng các ưu đãi này, đảm bảo rằng chỉ những doanh nghiệp thực sự có nhu cầu và tiềm năng phát triển mới được hưởng lợi.
- Chính sách thuế giá trị gia tăng GST tại Singapore: GST ở mức 9% từ 2025 trở đi.
- Chính sách thuế thu nhập cá nhân tại Singapore: Áp dụng khung đóng thuế mới từ 22-24% cho thu nhập hơn 1 triệu SGD.
3. Luật Sở hữu trí tuệ
Với sự bùng nổ của công nghệ số, việc bảo vệ sở hữu trí tuệ và dữ liệu cá nhân đang trở thành vấn đề nóng hổi, đặc biệt trong các lĩnh vực liên quan đến công nghệ thông tin và truyền thông.
Singapore đã thực hiện một loạt biện pháp nhằm tăng cường khung pháp lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và dữ liệu cá nhân theo Dự Luật Sửa đổi quy định về bằng sáng chế (Singapore Patents Act and Patents Rules) và Ký điện tử, tuyên thệ, công chứng (Electronic Statutory Declarations, Oaths And Affirmations, And Notarisations).
Các thay đổi trên giúp tạo điều kiện thuận lời cho hoạt động kinh doanh và làm việc với chính phủ cho các hoạt động bảo vệ sản phẩm, dịch vụ.
Ngoài ra, Singapore cũng cập nhật Luật Bảo vệ Dữ liệu Cá nhân (PDPA), với các yêu cầu nghiêm ngặt hơn về việc thu thập, sử dụng và bảo mật dữ liệu của người tiêu dùng. Các doanh nghiệp cần đảm bảo tuân thủ quy định mới để tránh các khoản phạt nặng nề.
4. Luật về môi trường, xã hội và quản trị (ESG)
Các phát triển gần đây liên quan đến quy định về môi trường, xã hội và quản trị (ESG) tại Singapore ngày càng nhấn mạnh tầm quan trọng ngày càng tăng của việc tuân thủ ESG, đặc biệt là với các doanh nghiệp lớn.
Các sáng kiến mới bao gồm báo cáo ESG bắt buộc và các quy tắc nghiêm ngặt hơn về thực hành bền vững. Singapore cũng cam kết với các tiêu chuẩn quốc tế về bền vững và nhấn mạnh các rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp nếu không tuân thủ.
Để giúp doanh nghiệp dễ dàng đạt được yêu cầu ESG, chính phủ Singapore đã ban hành rất nhiều chính sách đơn giản hóa quy trình đăng ký, nhận hỗ trợ giúp việc ứng dụng ESG trở nên sâu rộng hơn tại Singapore.
5. Luật lao động
Đao luật lao động yêu cầu các công ty nội địa và quốc tế có sự hiện hiện ở Singapore cần cung cấp các điều kiện cơ bản và điều kiện làm việc đúng chuẩn cho tất cả nhân viên, người lao động. Yêu cầu sa thải sai trái sẽ được Tòa án khiếu nại lao động (Employment Claims Tribunal ("ECT")) xét xử thay vì MOM.
6. GLA hỗ trợ Doanh nghiệp lưa chọn và mở công ty ở Singapore như thế nào?
GLA với kinh nghiệm tư vấn, hỗ trợ thành lập công ty tại Singapore trọn gói, sẽ hỗ trợ Doanh nghiệp tuân thủ luật Singapore bằng cách:
- Tư vấn loại hình công ty phù hợp khi mở công ty tại Singapore.
- Tư vấn luật đáp ứng nhu cầu công ty và hỗ trợ xử lý vấn đề, đảm bảo công ty vận hành đúng luật, hiệu quả.
- Dịch vụ giám đốc, thư ký, và thuê địa chỉ văn phòng tại Singapore.
- Kế toán và báo cáo tài chính theo chuẩn Singapore.
- Đăng ký và xác thực tài khoản ngân hàng.
- Thuê nhân sự, kiểm toán, báo cáo lương, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu đúng quy trình đúng luật.
7. Những câu hỏi thường gặp về luật Singapore
7.1 Bộ luật nào là bộ luật quy định hoạt động các công ty tại Singapore?
Bộ luật quy định hoạt động các công ty tại Singapore là bộ Luật Doanh nghiệp Singapore (Singapore Companies Act).
7.2 Bạn có thể sử dụng chữ ký điện tử cho công ty Singapore không?
Luật Singapore cho phép các doanh nghiệp sử dụng chữ ký điện tử cho các văn bản công ty. GLA sẽ hỗ trợ Doanh nghiệp đăng ký dùng Singnow khi doanh nghiệp có nhu cầu.

- Các công ty kiểm toán được khuyến khích áp dụng hệ thống thông tin AQIs.
- Chính sách thuế có sự thay đổi: Thuế GST 9%, thuế TNCN bổ sung thêm khung 22-24% cho thu nhập hơn 1 triệu SGD.
- Quy trình đăng ký bảo hộ, bằng sáng chế tại Singapore sẽ trở nên dễ dàng hơn, cho mọi công ty.
- Đáp ứng yêu cầu về ESG đang là 1 trong các trọng tâm ưu tiên ứng dụng cho các công ty Singapore.
Singapore là trung tâm tài chính và thương mại hàng đầu châu Á, nơi các doanh nghiệp quốc tế tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trường. Để kết nối hiệu quả và nhận được sự hỗ trợ cần thiết, việc tham gia vào các hiệp hội kinh doanh tại đây là bước đi không thể bỏ qua.
Chuẩn mực kế toán là nền tảng quan trọng giúp doanh nghiệp duy trì tính minh bạch và tuân thủ quy định tài chính. Tại Singapore, các công ty phải áp dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Singapore (SFRS) – hệ thống dựa trên IFRS nhằm đảm bảo tính nhất quán và đáng tin cậy trong báo cáo tài chính. Vậy SFRS có gì đặc biệt? Doanh nghiệp nhỏ có thể áp dụng chuẩn mực đơn giản hơn không? Hãy cùng tìm hiểu để đảm bảo công ty bạn luôn tuân thủ quy định kế toán công ty Singapore một cách hiệu quả.
Với nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và kết nối quốc tế thuận lợi, quốc gia này mang đến vô vàn cơ hội cho các nhà đầu tư và doanh nhân.
Trong nhiều trường hợp như kêu gọi vốn, thoái vốn, tăng vốn, Doanh nghiệp sẽ cần thực hiện việc chuyển nhượng cổ phần công ty Singapore.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhiều doanh nghiệp tại Singapore có nguồn thu nhập từ nước ngoài và quan tâm đến cách tối ưu hóa thuế. Chương trình Miễn thuế thu nhập có nguồn gốc nước ngoài giúp doanh nghiệp hợp pháp giảm gánh nặng thuế và tránh đánh thuế hai lần. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin chi tiết về quy đinh, điều kiện áp dụng đối với thu nhập có nguồn gốc nước ngoại tại Singapore của Doanh nghiệp.
Singapore, một trung tâm tài chính quốc tế nổi tiếng với hệ thống thuế minh bạch và thuận lợi cho doanh nghiệp, luôn là điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư toàn cầu.
Việc hiểu rõ về thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore không chỉ giúp các nhà đầu tư, doanh nghiệp tuân thủ pháp luật mà còn tận dụng được các ưu đãi thuế để tối ưu hóa lợi nhuận.
Bài viết sau bởi GLA sẽ cung cấp góc nhìn tổng quan chi tiết về hệ thống, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore để giúp doanh nghiệp nắm bắt được những thông tin cần thiết để hoạt động hiệu quả trong môi trường kinh doanh cạnh tranh tại Singapore.
1. Tổng quan về thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore
Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là khoản thuế bắt buộc mà các công ty tại Singapore phải nộp cho chính phủ dựa trên lợi nhuận chịu thuế của công ty.
Mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp tại Singapore hiện hành là 17%, áp dụng cho cả các công ty trong và ngoài nước.
Mặc dù mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp (CIT) danh nghĩa tại Singapore là 17%, tổng số tiền thuế mà doanh nghiệp phải nộp có thể thấp hơn đáng kể. Lý do là vì chính phủ Singapore áp dụng nhiều chương trình ưu đãi thuế nhằm thu hút đầu tư và hỗ trợ doanh nghiệp.
1.1 Doanh nghiệp cư trú thuế và không cư trú thuế tại Singapore
Doanh nghiệp cư trú thuế | Doanh nghiệp không cư trú thuế | |
Khái niệm | Một công ty được coi là đối tượng cư trú thuế tại Singapore trong một Năm đánh giá (YA) nếu việc kiểm soát và quản lý hoạt động kinh doanh của công ty đó được thực hiện tại Singapore trong năm dương lịch trước đó. Ví dụ: một công ty là đối tượng cư trú thuế tại Singapore trong năm YA 2023 nếu việc kiểm soát và quản lý hoạt động kinh doanh của công ty đó được thực hiện tại Singapore trong cả năm 2022. |
Một công ty được coi là không cư trú khi việc kiểm soát và quản lý hoạt động kinh doanh của công ty đó không được thực hiện tại Singapore. |
Lợi thế |
Miễn hoặc giảm thuế đối với thu nhập nước ngoài có nguồn gốc từ quốc gia, khu vực tài phán có Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (DTA) với Singapore. Tín dụng thuế nước ngoài: khoản tiền được khấu trừ từ thuế phải nộp tại Singapore đối với các khoản thuế đã được nộp tại quốc gia, khu vực tài phán nước ngoài trên cùng một khoản thu nhập. Hưởng ưu đãi miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp Singapore đối với 3 năm đánh giá (YA) đầu tiên đáp ứng các điều kiện. Chi tiết Doanh nghiệp tham khảo tại: Chính sách ưu đãi thuế cho SMEs tại Singapore. |
Không hưởng các lợi thế về thuế nhất định cho doanh nghiệp tại Singapore. |
1.2 So sánh mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp tại Singapore với các quốc gia khác trong khu vực
Mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp tại Singapore là 17%, đây là một trong những mức thuế thấp nhất trong khu vực Đông Nam Á.
Dưới đây là mức thuế suất của một số quốc gia khác trong khu vực:
Quốc gia | Thuế suất thu nhập doanh nghiệp |
Singapore | 17% |
Việt Nam | 20% |
Thái Lan | 20% |
Malaysia | 24% |
Công ty tham khảo mức thuế thu nhập doanh nghiệp giữa Singapore và các quốc gia khác: tại đây.
2. Các loại thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore
Thu nhập chịu thuế tại Singapore là gì?
Thu nhập chịu thuế đề cập đến:
- Thu nhập từ bất kỳ giao dịch hoặc kinh doanh nào;
- Thu nhập từ đầu tư như cổ tức, tiền lãi và tiền cho thuê;
- Tiền bản quyền, phí bảo hiểm và bất kỳ lợi nhuận nào khác từ tài sản;
- Các khoản Thu nhập khác có bản chất là doanh thu.
Doanh nghiệp phải nộp thuế tại Singapore đối với thu nhập chịu thuế là:
- Được tích lũy tại hoặc có nguồn gốc từ Singapore; hoặc
- Nhận tại Singapore từ bên ngoài Singapore.
Thuế nhà thầu
Đối với các công ty không cư trú tại Singapore (công ty thành lập tại nước ngoài, hay còn gọi là nhà thầu nước ngoài) khi phát sinh thu nhập do kinh doanh và hoạt động tại Singapore sẽ cần đóng thuế nhà thầu tại Singapore. Tuy nhiên, chỉ có một số khoản thanh toán nhất định mới chịu thuế nhà thầu tại Singapore.
Thuế hàng hóa và dịch vụ GST
Thuế suất GST hiện tại ở Singapore từ 1/1/2024 là 9%. Các doanh nghiệp đã đăng ký GST phải xuất Hóa đơn GST và tính thuế GST ở mức 9% trên tất cả doanh thu bán hàng hóa và dịch vụ ở Singapore trừ khi giao dịch mua bán đó có thể được miễn thuế GST hoặc được miễn thuế theo luật GST.
GST được áp dụng tại Singapore vào ngày 1 tháng 4 năm 1994, được áp dụng qua các năm:
Năm | Thuế GST |
2002 |
3% |
2003 |
4% |
2004 - 30/06/2007 |
5% |
01/07/2007 - 31/12/2022 |
7% |
2023 |
8% |
Từ 01/01/2024 |
9% |
Ngoài các loại thuế trên, còn có các loại thuế khác như thuế tài sản (property tax), thuế cổ tức, stamp duty, và các loại phí khác tùy thuộc vào hoạt động kinh doanh cụ thể của công ty.
3. Chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore
Các chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp của Singapore.
3.1 Ưu đãi thuế cơ bản cho doanh nghiệp thành lập công ty tại Singapore
Dưới đây là các ưu đãi/ miễn giảm thuế chung cho các công ty Singapore. Một khi những ưu đãi thuế này được áp dụng đối với thu nhập chịu thuế, thì mức thuế thu nhập mà các công ty Singapore vừa và nhỏ phải đóng được giảm đáng kể.
- Trong 3 năm đầu tiên sau khi thành lập, công ty Singapore đáp ứng đủ điều kiện sẽ được hưởng chính sách ưu đãi thuế sau:
- 100,000 SGD đầu tiên sẽ được miễn thuế 75%.
- 100,000 SGD tiếp theo sẽ được miễn thuế 50%.
- Kể từ 201,000 SGD thu nhập tính thuế trở lên, mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp bình quân là 17%.
- Điều kiện để được hưởng mức thuế ưu đãi trên:
- Công ty được thành lập tại Singapore.
- Công ty thường trú thuế (tax - resident) tại Singapore.
- Thu nhập phát sinh thuộc diện chịu thuế 17% tại Singapore.
- Có tối đa 20 cổ đông, trong đó: tất cả cổ đông đều là cá nhân và có ít nhất 1 cá nhân sở hữu ít nhất 10% cổ phần công ty.
- Từ năm thứ tư trở đi, công ty Singapore đáp ứng đủ điều kiện sẽ được hưởng chính sách ưu đãi thuế sau bán phần.
Để hiểu hơn về thuế thu nhập doanh nghiệp Singapore cũng như chính sách ưu đãi thuế từ năm thứ tư trở đi, vui lòng liên hệ GLA để nhận được sự hỗ trợ và tư vấn tốt nhất.
3.2 Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho Năm đánh giá ("YA") 2024 và trợ cấp tiền mặt giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
Theo thông báo trong Ngân sách 2024 của Cục thuế Singapore (IRAS), để giúp các công ty quản lý chi phí gia tăng, khoản giảm thuế thu nhập doanh nghiệp 50% số thuế doanh nghiệp phải nộp sẽ được cấp cho tất cả các công ty nộp thuế, dù là cư dân thuế hay không, trong Năm đánh giá (YA) 2024.
Các công ty đã tuyển dụng ít nhất một nhân viên địa phương vào năm 2023 (được gọi là “điều kiện của nhân viên địa phương”) sẽ nhận được 2,000 USD thanh toán bằng tiền mặt (được gọi là “Trợ cấp tiền mặt nhằm giảm thuế TNDN”). Tổng hoàn thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore và trợ cấp tiền mặt giảm thuế thu nhập doanh nghiệp mà một công ty Singapore có thể nhận được là 40,000 USD.
Điều kiện nhận trợ cấp tiền mặt giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
- Điều kiện: Để đủ điều kiện nhận Trợ cấp tiền mặt giảm thuế TNDN, một công ty phải đáp ứng điều kiện của nhân viên địa phương, nghĩa là công ty đã đóng góp CPF cho ít nhất một nhân viên địa phương (công dân Singapore hoặc thường trú nhân), không bao gồm các cổ đông đồng thời là giám đốc của công ty vào năm dương lịch 2023.
- Thời gian nhận trợ cấp: Doanh nghiệp sẽ nhận trước quý 3 năm 2024.
3.3 Giảm thuế đối với thu nhập có nguồn gốc nước ngoài
Thu nhập từ nước ngoài là thu nhập có được từ bên ngoài Singapore. Nhìn chung, thu nhập đó phải chịu thuế ở Singapore khi được chuyển đến và nhận ở Singapore. Khi thu nhập từ nước ngoài phát sinh từ hoạt động thương mại hoặc kinh doanh được thực hiện tại Singapore, khoản thu nhập đó sẽ bị đánh thuế ở Singapore, bất kể thu nhập đó có được nhận ở Singapore hay không.
Trong nhiều trường hợp, thu nhập từ nước ngoài bị đánh thuế hai lần - một lần ở khu vực tài phán nước ngoài và lần thứ hai ở Singapore.
Có các khoản giảm thuế dành cho cư dân thuế Singapore để giảm bớt việc đánh thuế hai lần phải chịu, chẳng hạn như: hiệp định DTA, miễn thuế đối với thu nhập có nguồn gốc nước ngoài, miễn thuế cho công ty mới thành lập, v.v.
4. Thời gian nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore
4.1 Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore
Để thực hiện nghĩa vụ nộp thuế doanh nghiệp tại Singapore, doanh nghiệp phải nộp hai loại báo cáo, tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp cho IRAS hàng năm, đó là:
- Báo cáo thu nhập chịu thuế ước tính (ECI): Đây là báo cáo để kê khai ước tính thu nhập chịu thuế của công ty.
- Form C/CS/CS Lite: Đây là tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp thực sự của công ty Singapore.
4.2 Hạn chót nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
Ngày đến hạn nộp hai tờ khai thuế ở Singapore là:
- Báo cáo thu nhập chịu thuế ước tính (ECI): trong 3 tháng sau khi kết thúc năm tài chính, ngoại trừ các công ty đủ điều kiện được miễn nộp hồ sơ ECI và những công ty đặc biệt không bắt buộc phải nộp hồ sơ ECI.
- Form C/CS/CS Lite: chậm nhất là ngày 30 tháng 11 hàng năm của năm tiếp theo.
4.3 Hậu quả của việc chậm nộp, không nộp tờ khai thuế
IRAS có thể thực hiện các biện pháp thực thi sau đây nếu Doanh nghiệp không nộp đơn trước ngày đáo hạn:
- Đưa ra Thông báo Đánh giá ước tính (Notice of Assessment). Doanh nghiệp phải trả thuế ước tính trong vòng 1 tháng.
- Đề nghị tăng cường hành vi phạm tội.
- Đưa ra thông báo Mục 65B(3) cho giám đốc công ty của Doanh nghiệp để gửi thông tin cần thiết trong Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp cho IRAS.
- Triệu tập công ty hoặc những người chịu trách nhiệm điều hành công ty (bao gồm cả giám đốc) ra Tòa án.
Lưu ý: Một doanh nghiệp mở công ty tại Singapore không hoạt động vẫn phải nộp Tờ khai thuế dành cho Công ty không hoạt động trừ khi công ty đó được miễn nộp tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp.
Việc không nộp tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp, báo cáo tài chính và thu nhập chịu thuế ước tính trước thời hạn quy định cho IRAS thì Doanh nghiệp Singapore sẽ phải nhận những hình phạt dưới đây:
Trường hợp | Chi tiết |
Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp muộn | Lãi suất trả chậm 5% sẽ được áp dụng đối với số thuế chưa nộp nếu không nhận được khoản thanh toán đầy đủ trước ngày đến hạn được quy định trong Notice of Assessment (NOA). |
Nộp chậm sau 60 ngày | Nếu vẫn chưa nộp thuế sau 60 ngày kể từ ngày áp dụng mức phạt chậm nộp 5% thì có thể áp dụng mức phạt bổ sung 1% mỗi tháng cho mỗi tháng chưa nộp thuế, tối đa là 12% số thuế chưa nộp. |
Doanh nghiệp tại Singapore không nộp tờ khai thuế từ 2 năm trở lên | Nếu Doanh nghiệp tại Singapore không nộp tờ khai thuế từ 2 năm trở lên, công ty Singapore có thể bị triệu tập ra Tòa án. Khi bị kết án tại Tòa án, đối với mỗi hành vi phạm tội, công ty của có thể phải trả: (1) Phạt gấp đôi số thuế đã ấn định; Và mức phạt không quá 5,000 USD. |
Nộp đơn phản đối nếu Doanh nghiệp Singapore không đồng ý với mức thuế ước tính. | Nếu Doanh nghiệp đã nộp đơn phản đối và đang chờ kết quả, Doanh nghiệp vẫn phải nộp khoản thuế được đánh giá như trong NOA. Khoản thanh toán vượt mức sẽ được hoàn lại cho công ty của Doanh nghiệp nếu đánh giá được sửa đổi. |
5. GLA hỗ trợ công ty khai báo thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore như thế nào?
GLA là đơn vị tư vấn cung cấp dịch vụ hỗ trợ Doanh nghiệp thành lập công ty tại Singapore, thuế kế toán Singapore và hỗ trợ các dịch vụ khai báo thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore, bao gồm:
- Tư vấn công ty về các quy định thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore, bao gồm mức thuế, các khoản chi phí được trừ, ưu đãi thuế, v.v.
- Tư vấn, hỗ trợ công ty thu thập và chuẩn bị các hồ sơ cần thiết cho việc khai báo thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Kiểm tra tính chính xác và đầy đủ của hồ sơ khai báo thuế trước khi nộp cho Cục thuế Singapore.
- Đại diện doanh nghiệp nộp hồ sơ khai báo thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore hoặc giải trình với Cục thuế Singapore nếu có yêu cầu.
- Theo dõi tình trạng hồ sơ khai báo thuế và cập nhật thông tin đến công ty.
- Thông báo cho công ty về các thay đổi trong luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
6. Những câu hỏi thường gặp về hệ thống thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore
Mức thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore là bao nhiêu?
Mức thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore là 17% áp dụng cho lợi nhuận chịu thuế của công ty.
Đối tượng nào chịu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore?
Tất cả các doanh nghiệp được thành lập hoặc cư trú tại Singapore đều phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.
Thuế thu nhập doanh nghiệp được tính như thế nào?
Thuế thu nhập doanh nghiệp được tính dựa trên lợi nhuận chịu thuế của công ty. Lợi nhuận chịu thuế là lợi nhuận sau khi trừ đi các khoản chi phí hợp lệ như:
- Chi phí sản xuất kinh doanh;
- Chi phí quản lý;
- Chi phí tài chính;
- Khấu hao tài sản cố định.
Có những ưu đãi thuế nào cho doanh nghiệp tại Singapore?
Có nhiều ưu đãi thuế dành cho doanh nghiệp tại Singapore, bao gồm:
- Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho các công ty khởi nghiệp trong vòng 3 năm đầu tiên;
- Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các công ty hoạt động trong lĩnh vực khuyến khích;
- Hỗ trợ tài chính cho các công ty nghiên cứu và phát triển.
Hạn chót nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore là khi nào?
Hạn chót nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore là 30/11 hàng năm.
Doanh nghiệp có thể tìm hiểu thêm thông tin về thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore ở đâu?
Doanh nghiệp có thể tìm hiểu thêm thông tin về thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore tại:
- Website của Cục thuế Singapore (IRAS): IRAS
- Website của Bộ Tài chính Singapore (MOF): Ministry of Finance
Ngoài ra, Doanh nghiệp cũng có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia thuế tại GLA để được tư vấn cụ thể.

- Mức thuế thu nhập doanh nghiệp tại Singapore hiện hành là 17% và có nhiều ưu đãi thuế cho các công ty, đặc biệt là các công ty mới thành lập.
- Công ty phải nộp báo cáo thuế ước tính và báo cáo thuế hàng năm theo quy định của IRAS.
- Hậu quả của việc chậm nộp thuế là công ty Singapore có thể bị phạt tiền, lãi suất chậm nộp và các hình phạt khác.
Úc là một trong những thị trường có nền kinh tế ổn định và tiềm năng phát triển lớn, là điểm đến lý tưởng cho các doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động kinh doanh ra quốc tế. Để thành công trong việc thành lập công ty tại Úc, Doanh nghiệp cần hiểu rõ các quy trình và quy định pháp lý của quốc gia này.
Singapore, với hệ thống cảng biển hiện đại và chính sách kinh doanh thuận lợi, là điểm đến hấp dẫn cho các doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động kinh doanh quốc tế.
Bạn đang muốn kinh doanh nhà hàng, quán ăn tại Singapore, nhưng băn khoăn trước thị trường đầy cạnh tranh và thay đổi không ngừng?
Thành lập công ty Pte.Ltd là lựa chọn rât phổ biến của nhiều chủ doanh nghiệp địa phương và nước ngoài tại Singapore trong nhiều loại hình công ty,
Thành lập văn phòng đại diện tại Singapore là một bước đi chiến lược giúp các doanh nghiệp nước ngoài thăm dò thị trường mà không cần cam kết tài chính lớn.
Singapore là một quốc gia nhỏ nhưng có vị trí chiến lược quan trọng tại Đông Nam Á, nổi bật với nền kinh tế phát triển và môi trường kinh doanh thuận lợi.
Singapore – một trong những quốc gia thịnh vượng nhất châu Á – không chỉ nổi bật với nền kinh tế phát triển mà còn với sự đa dạng về văn hóa và xã hội.
Là điểm giao thoa giữa Đông và Tây, Singapore thu hút hàng triệu người nhập cư, tạo nên một cộng đồng đa sắc tộc với những giá trị truyền thống hòa quyện cùng lối sống hiện đại.
Từ cấu trúc dân số, ngôn ngữ, tôn giáo đến các phong tục tập quán, mọi khía cạnh của đời sống xã hội Singapore đều phản ánh sự pha trộn độc đáo giữa bản sắc dân tộc và toàn cầu hóa.
Bài viết sâu của GLA sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về đặc điểm văn hóa, xã hội của quốc gia Sư Tử này.
1. Bức tranh xã hội
1.1. Dân số và cơ cấu dân tộc
Tính đến Tính đến năm 2024, dân số Singapore đạt khoảng 6,04 triệu người (theo cục Thống kê Singapore). Trong đó, 4,18 triệu người là cư dân, bao gồm 3,64 triệu công dân và 544.900 thường trú nhân. Số còn lại chủ yếu là lao động nước ngoài. Về cơ cấu dân tộc, người Hoa chiếm 75,9%, người Mã Lai chiếm 15%, người Ấn Độ chiếm 7,5%, và các dân tộc khác chiếm 1,6%.
1.2. Tháp tuổi và già hóa dân số
Singapore đang đối mặt với tình trạng già hóa dân số. Ước tính đến năm 2030 , cứ bốn công dân Singapore sẽ có một người từ 65 tuổi trở lên. Điều này đặt ra thách thức lớn cho hệ thống y tế và an sinh xã hội của quốc gia.
1.3. Biểu tượng quốc gia và văn hóa Kiasu
Sự thịnh vượng kinh tế và ổn định chính trị có liên quan đến văn hóa dân tộc, như là khái niệm kiasu tại Singapore. Kiasu có nghĩa là "sợ mất" và đề cập đến mong muốn về nhất trong các cuộc thi, các cuộc đàm phán, và vv. Một số người nói là Kiasu giữ tiêu chuẩn cao, nhưng những người khác cho rằng nó dẫn đến một xã hội đầy cạnh tranh khốc liệt
Quốc kỳ được chia thành các phần ngang màu đỏ và trắng tượng trưng cho sự thống nhất,bình đẳng và độ tinh khiết.
Một mặt trăng lưỡi liềm màu trắng và năm ngôi sao trong một vòng tròn tượng trưng cho một quốc gia đang phát triển và các lý tưởng dân chủ, hòa bình, tiến bộ, công bằng và bình đẳng. Quốc ca và khẩu hiệu quốc gia là ở Mã Lai.
Biểu tượng khác vẽ trên các truyền thống dân tộc khác nhau. Trung Quốc, Mã Lai, Ấn Độ và vẽ trên các vật liệu mang tính biểu tượng và thực hành nghi lễ truyền thống của riêng mình và cho các mục đích riêng của họ.
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ là một quốc gia đa ngôn ngữ. Ngôn ngữ mẹ đẻ là tiếng Mã Lai, và bốn ngôn ngữ chính thức là tiếng Mã Lai, tiếng Anh, Ấn Độ (Tamil) và Trung Quốc (Mandarin).
Tiếng Anh là ngôn ngữ hành chính và là phương tiện giảng dạy trong các trường học. Học sinh cũng có thể chọn một trong những "tiếng mẹ đẻ": Malay, Tamil, và Trung Quốc. Ngoài ra còn có nhiều ngôn ngữ địa phương khác.
Về tôn giáo, các tôn giáo chính tại Singapore bao gồm Phật giáo, Kitô giáo, Hồi giáo, Đạo Lão và Ấn Độ giáo.
Tỷ lệ tội phạm
Tỷ lệ tội phạm tại Singapore là một trong những mức thấp nhất trên thế giới
Singapore được biết đến là một trong những quốc gia có tỷ lệ tội phạm thấp nhất thế giới. Các biện pháp pháp luật nghiêm ngặt và sự tuân thủ cao của người dân đã góp phần duy trì môi trường sống an toàn và ổn định.
2. Một số tập tục văn hóa ở SIngapore
2.1. Ảnh hưởng của tôn giáo và luật lê
- Đạo Islam là tôn giáo chính ở Singapore, với nhiều quy tắc nghiêm ngặt như cấm uống rượu, cấm ăn thịt lợn và những món ăn chế biến từ lợn.
- Người Hồi giáo khi dùng bữa phải đảm bảo thực phẩm được giết mổ theo đúng giáo luật.
- Người Hindu không ăn thịt bò.
- Luật đạo Islam và chế độ Sultan góp phần duy trì sự đoàn kết và thái độ an phận trong cuộc sống của người dân.
2.2. Phong tục trong giao tiếp và sinh hoạt
Khi giao tiếp, người Singapore tránh bàn luận về chính trị, xung đột sắc tộc, hay tranh giành quyền lợi. Chủ đề phổ biến là du lịch, ẩm thực, nhà hàng và khách sạn.
Một số cử chỉ bị coi là vô lễ:
- Chỉ tay bằng ngón trỏ.
- Nắm chặt nắm tay hoặc giơ ngón giữa.
- Chắp tay vào sườn (biểu hiện của sự bực tức).
- Người Singapore có thói quen đi chân không vào nhà.
Người phụ nữ mang huyết thống Ấn Độ thường có một nốt đỏ trên trán, nam giới dùng thắt lưng màu trắng. Khi gặp nhau, họ chắp tay trước ngực để chào.
2.3. Phong tục trong ăn uống
Khi ăn cơm:
- Không được đặt đũa lên bát hoặc lên đĩa thức ăn.
- Khi không ăn nữa, đũa phải đặt trên giá, đĩa tương ớt hoặc đĩa đựng xương.
Người làm nghề hàng hải, đánh cá hoặc chèo thuyền không được lật con cá vì quan niệm việc này đồng nghĩa với việc lật tàu, gây tai họa. Họ sẽ ăn cá bằng cách tách từ trên xuống dưới.
Khi mời cơm người Hồi giáo, cần đảm bảo không có thịt lợn hoặc rượu. Khi đến nhà họ, không nên mang theo thức uống có cồn.
Trong tang lễ của người Hindu, khách viếng mặc đồ màu sẫm, đặt tiền phúng điếu với con số lẻ vào phong bì màu trắng hoặc nâu.
2.4. Quan niệm về số và màu sắc
Số may mắn:
- Người gốc Hoa thích số chẵn.
- Các số 2, 6, 8 được xem là số may mắn.
- Số xui xẻo:
- Số 4 bị xem là con số chết chóc và thường được tránh.
- Số 7, 13, 37, 69 bị coi là tiêu cực.
2.5. Quan niệm về màu sắc
Màu đỏ tượng trưng cho may mắn, tài lộc, trang nghiêm, nhiệt huyết, vui vẻ, dũng cảm, khoan dung.
- Màu hồng, xanh da trời, xanh lá cây cũng được yêu thích.
- Màu đen và tím bị xem là không may mắn, đặc biệt trong các dịp lễ hội.
2.6. Các tập tục trong lễ cưới và ngày Tết
Người Mã Lai tổ chức đám cưới với sự tham gia của hầu hết người trong thôn bản. Khi khách ra về, họ thường nhận được một quả trứng luộc chín với ý nghĩa chúc đông con, đông cháu.
Trong dịp Tết, người Hoa biếu nhau 2 quả cam để lấy lộc.
Một số điều kiêng kỵ trong ngày đầu năm mới:
- Không quét dọn nhà cửa, không gội đầu để tránh mất may mắn.
- Không làm vỡ đồ đạc, đặc biệt là gương.
- Không mặc đồ trắng.
- Không dùng kim hoặc kéo vì chúng có thể mang đến vận hạn.
2.7. Kiêng kỵ trong tặng quà
Một số vật không nên tặng vì mang ý nghĩa xui rủi:
- Đồng hồ: điềm tang tóc.
- Khăn tay: điềm chia ly.
- Chiếc dù: điềm rủi ro.
2.8. Quy tắc hút thuốc và xử phạt
Người dân Singapore không khuyến khích hút thuốc.
Ở một số nơi như thang máy, rạp chiếu phim, phương tiện giao thông công cộng và văn phòng, hút thuốc bị nghiêm cấm. Vi phạm có thể bị phạt 500 SGD.
Khi ở nơi công cộng, nếu muốn hút thuốc, cần hỏi ý kiến và được sự đồng ý của người xung quanh.
2.9. Lưu ý trong lời chúc
Người Singapore rất kỵ câu "chúc phát tài", vì họ hiểu từ "tài" là "tài bất nghĩa" hoặc "phúc bất nhân". Câu này có thể bị coi là lời mỉa mai hoặc sỉ nhục.
GLA sẽ hỗ trợ bạn mở công ty và làm việc tại Singapore như thế nào?
GLA giúp bạn thiết lập doanh nghiệp và vận hành tại Singapore một cách hiệu quả, tuân thủ pháp lý.
Tư vấn lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp.
- Hỗ trợ đăng ký công ty với ACRA.
- Mở tài khoản ngân hàng doanh nghiệp.
- Thiết lập hệ thống kế toán và thuế chuẩn quốc tế.
- Đăng ký giấy phép kinh doanh cần thiết.
- Hỗ trợ visa làm việc và giấy phép lao động.
- Kết nối với đối tác, khách hàng và nguồn nhân lực tại Singapore.
Câu hỏi thường gặp về văn hóa, xã hội Singapore
1. Singapore có bao nhiêu dân tộc chính?
Singapore có bốn nhóm dân tộc chính: Người Hoa (75,9%), Người Mã Lai (15%), Người Ấn Độ (7,5%), và các dân tộc khác (1,6%).
2. Tại sao văn hóa Singapore có sự pha trộn độc đáo?
Do vị trí giao thoa giữa Đông và Tây, cộng đồng đa sắc tộc và chính sách hội nhập văn hóa của chính phủ Singapore.
3. Những điều cần lưu ý khi giao tiếp ở Singapore?
Bạn nên tránh bàn về chính trị, tôn giáo; không chỉ tay bằng ngón trỏ; chắp tay trước ngực khi chào người gốc Ấn.
4. Có những điều kiêng kỵ nào trong phong tục tặng quà?
Bạn không nên tặng đồng hồ, khăn tay, dù vì mang ý nghĩa xui rủi hoặc chia ly.

- Singapore là quốc gia đa sắc tộc với nền văn hóa pha trộn giữa truyền thống và hiện đại.
- Ngôn ngữ chính thức gồm tiếng Anh, Mã Lai, Tamil và Trung Quốc (Mandarin).
- Các phong tục văn hóa có ảnh hưởng lớn từ tôn giáo và truyền thống dân tộc.
- GLA hỗ trợ bạn phát triển và hoạt động tại Singapore dễ dàng với dịch vụ tư vấn toàn diện.
Singapore, được biết đến như một trung tâm kinh tế và công nghệ hàng đầu châu Á, luôn là điểm đến hấp dẫn cho các doanh nhân khởi nghiệp và nhà đầu tư toàn cầu. Để hỗ trợ và khuyến khích sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ tiên tiến, chính phủ Singapore đã triển khai chương trình EntrePass – một loại thị thực lao động dành riêng cho những doanh nhân sáng tạo và nhà đầu tư mong muốn điều hành doanh nghiệp tại đây.
Vậy làm thế nào để đăng ký EntrePass? Quy trình cần chuẩn bị những gì? Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn chi tiết các bước thủ tục, điều kiện, và kinh nghiệm để sở hữu loại thị thực đặc biệt này, giúp bạn hiện thực hóa giấc mơ khởi nghiệp tại một trong những quốc gia đáng sống nhất thế giới.
1. Giấy phép làm việc Entrepass là gì?
Thẻ lao động EntrePass dành cho những doanh nhân khởi nghiệp, những nhà đổi mới sáng tạo tầm cỡ và những nhà đầu tư giàu kinh nghiệm muốn điều hành một doanh nghiệp tại Singapore được đầu tư mạo hiểm hoặc sở hữu công nghệ tiên tiến.
Yếu tố | Chi tiết |
Đối tượng đăng ký | Các doanh nhân nước ngoài đủ điều kiện mong muốn điều hành một doanh nghiệp tại Singapore được đầu tư mạo hiểm hoặc sở hữu công nghệ tiên tiến. |
Ai có thể nộp đơn | Ứng viên có thể nộp đơn trực tiếp. |
Mức lương tối thiểu | Không có mức lương tối thiểu quy định. |
Thời hạn thẻ |
|
Có thể gia hạn thẻ hay không? | Có thể |
Các tính năng chính của thẻ |
|
2. Điều kiện cấp giấy phép làm việc Entrepass
EntrePass là loại giấy phép lao động dành cho:
- Những doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo.
- Nhà đổi mới sáng tạo với tầm nhìn lớn.
- Nhà đầu tư giàu kinh nghiệm muốn điều hành doanh nghiệp tại Singapore trong lĩnh vực công nghệ tiên tiến hoặc được đầu tư mạo hiểm.
Giấy phép này áp dụng cho mọi quốc tịch và quyền công dân.
Bạn có thể nộp đơn xin EntrePass nếu đáp ứng cả hai điều kiện sau:
1. Thành lập hoặc dự định thành lập công ty tư nhân tại Singapore
- Công ty phải được đăng ký với Cơ quan quản lý kế toán và doanh nghiệp Singapore (Accounting and Corporate Regulatory Authority (“ACRA”)).
- Người nộp đơn phải nắm giữ ít nhất 30% cổ phần trong công ty.
- Công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ tiên tiến hoặc được đầu tư mạo hiểm.
2. Đáp ứng ít nhất một trong các tiêu chí sau:
- Huy động vốn cho doanh nghiệp hiện tại hoặc trước đây: Đã huy động ít nhất 100.000 SGD từ một vòng gọi vốn duy nhất từ các nhà đầu tư cho doanh nghiệp hiện tại hoặc trước đó.
- Được hỗ trợ bởi:
- Một tổ chức vườn ươm hoặc tăng tốc khởi nghiệp được công nhận bởi chính phủ Singapore.
- Hoặc một tổ chức quốc tế có danh tiếng.
- Thành lập và chuyển nhượng doanh nghiệp công nghệ
- Đã đăng ký hoặc dự kiến đăng ký sở hữu tài sản trí tuệ (IP) với một tổ chức sở hữu trí tuệ quốc gia được công nhận.
- Có dự án hợp tác nghiên cứu đang hoạt động với:
- Viện giáo dục đại học (IHL).
- Viện nghiên cứu (RI).
Những lĩnh vực kinh doanh không đủ điều kiện nhận EntrePass
Các loại hình doanh nghiệp dưới đây không được cấp EntrePass:
- Quán cà phê, trung tâm ăn uống, nhà hàng bình dân.
- Quán bar, câu lạc bộ đêm, phòng karaoke.
- Cơ sở xoa bóp, bấm huyệt.
- Dịch vụ châm cứu, y học cổ truyền Trung Quốc, bán thảo dược.
- Công ty môi giới lao động.
- Dịch vụ phong thủy.
Bạn đang dự định khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ mới tại Singapore? Nếu bạn từng sáng lập hoặc lãnh đạo một công ty công nghệ lớn, hoặc đã phát triển các sản phẩm công nghệ có tính ứng dụng rộng rãi, bạn có thể đủ điều kiện để nhận Tech.Pass – một thị thực làm việc khác dành cho các chuyên gia công nghệ tại Singapore.
3. Hồ sơ, giấy tờ cần thiết cho để đăng ký giấy phép làm việc EntrePass
Bạn sẽ cần những giấy tờ sau để nộp đơn đăng ký giấy phép làm việc EntrePass:
- Trang thông tin cá nhân của hộ chiếu của bạn
- Kế hoạch kinh doanh bằng tiếng Anh. Kế hoạch phải bao gồm những nội dung sau trong 10 trang hoặc ít hơn:
- Sản phẩm và dịch vụ được cung cấp.
- Phân tích thị trường.
- Kế hoạch hoạt động.
- Hồ sơ của đội ngũ quản lý.
- Các tài liệu hỗ trợ như thỏa thuận cấp phép, giấy chứng nhận sản phẩm và bằng sáng chế xác nhận.
- Tài liệu nêu rõ loại hình kinh doanh và hoạt động kinh doanh trước đây.
- Sơ yếu lý lịch (CV) và các chứng nhận việc làm trước đây (nếu có) để trình bày chi tiết về kinh nghiệm chuyên môn, giải thưởng hoặc sự công nhận.
- Hồ sơ kinh doanh mới nhất của công ty.
- Báo cáo tài chính mới nhất (nếu công ty đã đăng ký với ACRA trong hơn 12 tháng)
- Các tài liệu khác có thể hỗ trợ cho đơn xin EntrePass của bạn.
4. Quy trình cấp giấy phép làm việc Entrepass
Quy trình cấp giấy phép làm việc Entrepass tại Singapore bao gồm những bước dưới đây:
{loadmoduleid 876}
5. GLA hỗ trợ bạn đăng ký giấy phép làm việc Entrepass như thế nào?
GLA là đơn vị tư vấn chuyên nghiệp, luôn đồng hành cùng bạn trong việc đăng ký giấy phép làm việc EntrePass tại Singapore. GLA cung cấp các dịch vụ hỗ trợ toàn diện từ bước chuẩn bị hồ sơ, nộp đơn đến khi bạn nhận được thẻ EntrePass.
- Phân tích hồ sơ cá nhân và công ty của bạn để đánh giá khả năng đáp ứng điều kiện cấp EntrePass.
- Xây dựng lộ trình đăng ký cụ thể, đảm bảo hồ sơ đăng ký Entrepass của bạn có tỷ lệ chấp thuận cao nhất.
- Hỗ trợ chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết, bao gồm thông tin cá nhân, hồ sơ công ty, và các tài liệu liên quan theo yêu cầu của MOM.
- Đại diện bạn thực hiện nộp hồ sơ trực tiếp qua hệ thống EP Online của MOM, theo dõi và cập nhật trạng thái hồ sơ thường xuyên.
- Tư vấn và hỗ trợ bạn hoàn tất thủ tục thành lập công ty tại Singapore, đáp ứng các yêu cầu đăng ký EntrePass.
- Cung cấp các giải pháp thuế, kế toán, mở tài khoản ngân hàng doanh nghiệp tại Singapore, và thuê địa chỉ văn phòng kinh doanh uy tín.
6. Những câu hỏi thường gặp về giấy phép làm việc Entrepass
EntrePass là gì?
EntrePass là giấy phép lao động dành cho doanh nhân khởi nghiệp, nhà đổi mới sáng tạo, hoặc nhà đầu tư muốn điều hành doanh nghiệp công nghệ tiên tiến hoặc được đầu tư mạo hiểm tại Singapore.
Ai có thể nộp đơn xin EntrePass?
Doanh nhân nước ngoài đủ điều kiện, đáp ứng các tiêu chí về khởi nghiệp và công nghệ tiên tiến, có thể nộp đơn trực tiếp.
Có yêu cầu mức lương tối thiểu không?
Không có yêu cầu về mức lương tối thiểu khi đăng ký EntrePass.
Thời hạn của EntrePass là bao lâu?
- Thẻ mới và gia hạn lần đầu: Tối đa 1 năm.
- Gia hạn tiếp theo: Lên đến 2 năm.
Những lĩnh vực nào không được cấp EntrePass?
Các lĩnh vực như quán cà phê, nhà hàng bình dân, quán bar, cơ sở massage, dịch vụ phong thủy, môi giới lao động và y học cổ truyền không được xét cấp EntrePass.
Điều kiện cần để đăng ký EntrePass là gì?
- Thành lập hoặc dự định thành lập công ty tại Singapore với ít nhất 30% cổ phần thuộc người nộp đơn.
- Đáp ứng ít nhất một tiêu chí về huy động vốn, hỗ trợ từ tổ chức uy tín, hoặc sở hữu tài sản trí tuệ.
EntrePass có hỗ trợ cho gia đình không?
Có, EntrePass cung cấp thẻ thông hành cho các thành viên gia đình đủ điều kiện, và bạn có thể đăng ký dưới hình thức Dependant’s Pass hoặc Long-term Visit Pass.

- EntrePass là gì: Là loại giấy phép lao động dành cho doanh nhân khởi nghiệp, nhà đổi mới sáng tạo muốn điều hành doanh nghiệp tại Singapore.
- Điều kiện để được cấp EntrePass: Phải thành lập hoặc dự định thành lập công ty tại Singapore, đáp ứng ít nhất một trong các tiêu chí về huy động vốn, hỗ trợ từ tổ chức uy tín hoặc sở hữu tài sản trí tuệ.
- Lợi ích của EntrePass: Linh hoạt trong việc khởi nghiệp, có thể gia hạn, và có thể xin thường trú nhân sau này.
- Các lĩnh vực không được cấp EntrePass: Các lĩnh vực như quán cà phê, nhà hàng, dịch vụ phong thủy, v.v.
Khi bắt đầu kinh doanh tại Singapore, việc lựa chọn đúng loại hình công ty là rất quan trọng. Loại hình pháp nhân lựa chọn có tác động lâu dài đến thuế, trách nhiệm pháp lý, khả năng kêu vốn và tiềm năng tăng trưởng lâu dài của công ty.